Thạc Sĩ Thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô, đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa Scymnus hoffmann

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 22/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
    NĂM 2010



    MỤC LỤC
    MỤC LỤC i
    1. MỞ ĐẦU 8
    1.1. Đặt vấn đề . 8
    1.2. Mục đích và yêu cầu . 10
    1.2.1. Mục đích . 10
    1.2.2. Yêu cầu 10
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 10
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 8
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 8

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 11
    2.1. Tình hình sản xuất ngô . 11
    2.2. Những nghiên cứu về sâu hại ngô và thiên địch 12
    2.3. Những nghiên cứu về rệp muội hại ngô và thiên địch của rệp muội hại ngô . 15
    2.4. Những nghiên cứu về bọ rùa . 20

    3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu . 30
    3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 30
    3.1.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 30
    3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30
    3.2.1. Xác định thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô 30
    3.2.2. Điều tra mối quan hệ giữa diễn biến gây hại của rệp ngô với mật độ của các
    loài bọ rùa 30
    3.2.3. Nghiên cứu sự chu chuyển của nhóm bọ rùa tại khu vực điều tra 31
    3.2.4. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise 31
    3.2.5. Thí nghiệm theo dõi khả năng đẻ trứng của trưởng thành bọ rùa Scymnus
    hoffmanni Weise 32
    3.2.6. Thí nghiệm theo dõi khả năng ăn rệp của ấu trùng và trưởng thành bọ rùa
    Scymnus hoffmanni Weise . 32
    3.2.7.Đánh giá ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV đối với bọ rùa Scymnus
    hoffmanni Weise 32
    3.2.8. Chỉ tiêu theo dõi và xử lý số liệu . 33
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii




    4.1. Thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô tại xã Đa Tốn - Gia Lâm - Hà Nội
    vụ đông 2009 và xuân 2010 36
    4.2. Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số rệp của rệp ngô trên các giống ngô vụ đông 2009 tại
    xã Đa Tốn - Gia Lâm - Hà Nội . 38
    4.3. Diễn biến mật độ bọ rùa trên các giống ngô vụ đông 2009 tại xã Đa Tốn - Gia
    Lâm - Hà Nội 40
    4.3.1. Diễn biến mật độ bọ rùa tổng số trên các giống ngô vụ đông 2009 tại xã Đa
    Tốn - Gia Lâm - Hà Nội 40
    4.3.2. Diễn biến mật độ bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise trên giống ngô NK66 vụ
    đông 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội . 43
    4.4. Sự chu chuyển của nhóm bọ rùa tại khu vực điều tra . 46
    4.5. Đặc điểm hình thái của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise . 47
    4.5.1. Pha trứng . 47
    4.5.2. Pha ấu trùng .
    .45
    4.5.3. Pha nhộng 46
    4.5.4. Pha trưởng thành . 47
    4.6. Đặc điểm sinh học bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise 50
    4.6.1. Tập tính sinh học của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise 50
    4.6.2. Vòng đời bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise 52
    4.6.3. Thời gian sống của trưởng thành bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise 54
    4.6.4. Sức sinh sản của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise 56
    4.6.5. Tỷ lệ sống sót và tỷ lệ giới tính của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise .58
    4.7. Khả năng ăn mồi của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise 61
    4.7.1. Sức ăn rệp ngô của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise 61
    4.7.2. Sức ăn của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise với các loại rệp khác nhau 62
    4.7.3. Sự lựa chọn thức ăn của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise . 63
    4.8. Đánh giá ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV đối với bọ rùa Scymnus
    hoffmanni Weise 65
    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 70
    5.1. Kết luận . 70
    5.2. Đề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv




    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1. Thành thiên địch của rệp muội hại ngô tại xã Đa Tốn - Gia Lâm - Hà Nội


    1. MỞ ĐẦU
    1.1. Đặt vấn đề
    Sau lúa mỳ và lúa gạo, ngô (Zea mays L.) là loại ngũ cốc quan trọng nhất
    trên thế giới, cung cấp chất dinh dưỡng cho con người và động vật, đồng thời là
    nguyên liệu cho sản xuất tinh bột, dầu, protein, đồ uống chứa cồn, chất làm ngọt
    và gần đây là nhiên liệu, cây xanh được sử dụng để làm silage (thức ăn ủ) đã
    thành công trong chăn nuôi bò sữa và bò thịt. Tuy đứng thứ ba về diện tích gieo
    trồng, sau cây lúa nước và lúa mỳ nhưng đứng đầu về năng suất và sản lượng
    trong các cây cốc nên cây ngô góp phần nuôi sống 1/3 dân số thế giới. Theo Bộ
    Nông nghiệp Mỹ (USDA, 2010) [69], năm 2009 diện tích trồng ngô trên thế giới
    là 156,04 triệu ha, năng suất 5,18 tấn/ha và sản lượng đạt kỉ lục với 808,8 triệu
    tấn. Theo dự báo của công ty Monsanto, vào năm 2030 nhu cầu ngô thế giới
    tăng 81% so với năm 2000 (từ 608 triệu tấn lên 1 098 triệu tấn). Nhưng 80%
    nhu cầu ngô tăng (khoảng 266 triệu tấn) tập trung ở các nước đang phát triển.
    Tổng sản lượng ngô các nước công nghiệp chỉ có thể xuất sang các nước đang
    phát triển khoảng 10% tổng sản lượng thế giới. Vì vậy các nước đang phát
    triển phải tự đáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích ngô không tăng
    (CIMMYT, 2008) [44]. Theo dự báo của Viện nghiên cứu Chính sách Lương
    thực Quốc tế đến năm 2020 thì nhu cầu sử dụng ngô tại các nước đang phát triển
    sẽ vượt quá nhu cầu so với lúa mì và lúa nước. Dự báo nhu cầu ngô của thế giới
    có thể tới 837 triệu tấn vào năm 2020 (CIMMYT, 2001) [43].
    Chính vì vậy mà diện tích ngô ngày càng gia tăng và được trồng ở nhiều
    nơi trên thế giới. Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ XX đến
    nay, nhất là hơn trong 40 năm gần đây. Ở Việt Nam, năng suất ngô tăng nhanh
    liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế giới trong suốt hơn 20 năm qua. Đến
    năm 2007, Việt Nam đạt diện tích 1 072 800 ha, năng suất 39,6 tạ/ha, sản lượng
    vượt ngưỡng 4 triệu tấn - 4 250 900 tấn, cao nhất từ trước đến nay (Phan Xuân
    Hào, 2007) [11].
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 8




    Ngày nay cùng với sự thâm canh cao và việc sử dụng nhiều loại thuốc hóa
    học làm thay đổi cân bằng tự nhiên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn
    đến các loài sâu hại trên ngô ngày càng gia tăng, làm ảnh hưởng đáng kể đến
    năng suất và chất lượng ngô thu hoạch. Trong các nguyên nhân đó không thể
    không nhắc tới các loài sâu hại như: sâu cắn lá ngô, sâu đục thân ngô, sâu xám,
    rệp ngô, Đối với cây ngô, rệp muội hại ngô là một trong những loài sâu hại
    quan trọng. Rệp hút nhựa ở trên nõn ngô, bẹ lá, bông cờ, lá bi làm cho cây ngô
    mất chất dinh dưỡng, trở nên gầy yếu, bắp bé đi, chất lượng hạt xấu kém. Tuy
    nhiên phương pháp duy nhất mà người nông dân lựa chọn không ngần ngại là
    phun thuốc hóa học, với các loại thuốc phổ biến như: Trebon, Sumicidin
    10EC/20EC, Regent 800WG Sự gia tăng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong
    những năm gần đây đã ảnh hưởng không nhỏ đến côn trùng có ích, động vật
    hoang dã, làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người
    (Bùi Sỹ Doanh và CTV, 1993) [7]. Nông nghiệp Việt Nam đang hướng tới một
    nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, trong đó biện pháp quản lý dịch
    hại tổng hợp (IPM) là nòng cốt. Việc sử dụng các loài thiên địch sẽ mở ra một
    hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp. Do đó nghiên cứu các loài thiên địch
    của sâu hại ngô ngày càng được quan tâm và chú trọng, để từ đó đề xuất các
    biện pháp bảo vệ, khích lệ sự gia tăng của các loài thiên địch trên đồng ruộng
    cũng như phát huy tối đa được hiệu quả phòng trừ của chúng ngoài đồng ruộng.
    Thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô có khá nhiều loài, trong đó các loài
    bọ rùa ăn thịt có vai trò quan trọng và chiếm ưu thế trên ruộng ngô và bọ rùa
    Scymnus hoffmanni Weise là một trong những loài đó. Do vậy chúng tôi đã tiến
    hành đề tài: “Thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô; đặc điểm sinh học,
    sinh thái của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise vụ đông 2009 và xuân 2010
    tại Gia Lâm, Hà Nộ
    i”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...