Thạc Sĩ Thành phần sâu, nhện hại bưởi đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu vẽ bùa (Phyllocnistis cit

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thành phần sâu, nhện hại bưởi; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010 tại Đoan Hùng, Phú Thọ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình viii
    1. MỞ ðẦU i
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích, yêu cầu 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
    NGOÀI NƯỚC 4
    2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 4
    2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 4
    3. PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 23
    3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 23
    3.3. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 23
    3.4. Nội dung nghiên cứu 23
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 24
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
    4.1. ðiều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất và biện pháp phòng chống
    sâu bệnh hại bưởi ở ðoan Hùng, Phú Thọ 33
    4.1.1. Sơ lược về ñiều kiện tự nhiên 33
    4.1.2. Tình hình sản xuất và biện pháp phòng chống sâu nhện hại bưởi ở
    ðoan Hùng, Phú Thọ vụ xuân hè năm 2010 34
    4.2. Thành phần, mức ñộ phổ biến của sâu hại trên cây bưởi vụ xuân hè
    2010 tại huyện ðoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 37
    4.3. ðặc ñiểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của sâu vẽ bùa
    (Phyllocnistis citrella Stainton) tại ðoan Hùng, Phú Thọ 42
    4.3.1. ðặc ñiểm hình thái của sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton
    (họ Phylloenistidae, bộ Lepidoptera) 42
    4.3.2. ðặc ñiểm sinh học của sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrellaStainton) 45
    4.3.3. Diễn biến tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu vẽbùa (P. citrella) trên một
    số vườn bưởi vụ xuân hè 2010 tại ðoan Hùng, Phú Thọ 51
    4.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñộ phát sinhgây hại của của sâu
    vẽ bùa (P. citrella) tại ðoan Hùng, Phú Thọ vụ xuân hè 2010 53
    4.4. Thành phần thiên ñịch của sâu hại bưởi và vai trò của kiến vàng ñối
    với sâu vẽ bùa (P. citrella) hại bưởi tại ðoan Hùng, Phú Thọ 61
    4.4.1. Thành phần thiên ñịch 61
    4.4.2. Kết quả nghiên cứu vai trò thiên ñịch của kiến vàng ñối với sâu vẽ
    bùa (P. citrella) 62
    4.5. Kết quả thí nghiệm phòng trừ sâu vẽ bùa (P. citrella) hại bưởi bằng
    thuốc hóa học ngoài ñồng ruộng 66
    4.5.1. Hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật ñối với sâu vẽ bùa ( P. citrella) 66
    4.5.2. Hiệu lực của hỗn hợp dầu khoáng và một số thuốc bảo vệ thực vật
    ñối với sâu vẽ bùa (P. citrella) 67
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
    5.1. Kết luận 70
    5.2. Kiến nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    PHỤ LỤC 81

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Bưởi ðoan Hùng (Citrus grandis)là một loại cây ăn quả ñặc sản nổi
    tiếng của tỉnh Phú Thọ và cả nước. Giống bưởi này mang tên huyện ðoan
    Hùng, huyện cực bắc của tỉnh Phú Thọ. Bưởi ðoan Hùng có quả hình cầu dẹt,
    chín màu vàng sáng, cùi mỏng, múi ráo, tôm mọng nước, màu trắng ngà, ăn
    ngọt mát, mùi thơm ñặc trưng. Giống bưởi nối tiếng này ñã ñược bảo hộ tên
    gọi xuất xứ và ñược Nhà nước bảo hộ vô thời hạn tạiquyết ñịnh số 73/QðSHTT ngày 8/2/2006. Quả bưởi có giá trị dinh dưỡng cao, giàu ñường,
    Vitamin, axit hữu cơ, muối khoáng và pectin, có tácdụng tốt với sức khỏe
    con người. Khi ăn tươi, quả rất nhiều nước, tép mịn, ngọt dịu và thơm, ñược
    thị trường rất ưa chuộng [57]. Những năm gần ñây bưởi ñược tiêu thụ rất
    mạnh, với giá trung bình từ 5000 - 7000 ñồng/ quả. Vào dịp tết trung thu hay
    tết nguyên ñán, giá bán có thể lên ñến 10.000 - 15.000 ñồng/quả. Lợi nhuận từ
    trồng bưởi cao gấp 2-3 lần so với trồng lúa và nhiều loại cây trồng khác [58].
    Thực hiện chủ trương của tỉnh Phú Thọ về phát triển cây Bưởi giai
    ñoạn 2001 - 2005 và ñến 2010 nhằm ñẩy mạnh cải tạo vườn tạp, mở rộng diện
    tích bưởi thành vùng hàng hoá tập trung, ñầu tư xây dựng vườn ươm giống
    cây sạch bệnh, xây dựng thương hiệu hàng hoá. ðến nay, toàn tỉnh ñã có
    947,7 ha, trong ñó diện tích cho thu hoạch 782,3 ha, với sản lượng thu hàng
    năm 7.152,4 tấn quả [17],[58].
    Cùng với việc mở rộng diện tích kết hợp với ñầu tư thâm canh, cây
    bưởi ðoan Hùng bị rất nhiều loại sâu, nhện và bệnh tấn công gây hại, nhất là
    các ñối tượng sâu và nhện hại làm giảm ñáng kể năngsuất, chất lượng. Hàng
    năm diện tích nhiễm các loại ñối tượng sâu, nhện hại trên bưởi là trên 500 ha.
    Các ñối tượng thường xuyên xuất hiện và gây hại nặng như: sâu vẽ bùa, sâu
    nhớt, bọ xít xanh, câu cấu, nhện ñỏ, rầy chổng cánh, . gây thiệt hại 20 - 30%
    năng suất, nơi bị nặng có thể ñến 50 - 60% [9],[10]. Trong các loại sâu hại
    trên thì sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) là ñối tượng gây hại nguy
    hiểm. Sâu vẽ bùa tập trung gây hại bưởi giai ñoạn lộc non, và hại nặng trên
    các vườn kiến thiết cơ bản làm cho cây bưởi sinh trưởng phát triển chậm, còi
    cọc. Nhiều vườn bưởi kinh doanh không cho quả do bịsâu vẽ bùa gây hại
    nặng ở thời kỳ kiến thiết cơ bản. Việc phòng trừ sâu vẽ bùa rất khó khăn do
    sâu non gây hại bên trong mô lá, bên cạnh ñó do hiểu biết về thuốc bảo vệ
    thực vật của nông dân còn nhiều hạn chế dẫn tới hiệu quả phòng trừ chưa cao,
    phải phun nhiều lần [9].
    ðể hiểu rõ hơn về thành phần các loại sâu, nhện hạitrên bưởi tại vùng
    nghiên cứu, ñi sâu tìm hiểu sâu vẽ bùa ñể từ ñó có những ñề xuất quản lý tổng
    hợp chúng; ñược sự phân công của bộ môn và Viện ðàotạo sau ðại học, dưới
    sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh tôi tiến hành nghiên cứu ñề
    tài “Thành phần sâu, nhện hại bưởi; ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học
    của sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) và biện pháp phòng chống vụ
    xuân hè 2010 tại ðoan Hùng, Phú Thọ”.
    1.2. Mục ñích, yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Trên cơ sở xác ñịnh thành phần loài sâu, nhện hại bưởi và thiên ñịch
    của chúng, ñi sâu nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học và biện
    pháp phòng chống sâu vẽ bùa (P. citrella) làm cơ sở cho việc ñề xuất biện
    pháp quản lý tổng hợp sâu hại bưởi một cách hợp lý.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra, xác ñịnh thành phần, mức ñộ phổ biến của các loài sâu, nhện hại
    bưởi và thiên ñịch của chúng trong vụ xuân hè 2010 tại ðoan Hùng, Phú Thọ.
    - ðiều tra diễn biến sâu vẽ bùa (P. citrella) ở các tuổi cây khác nhau,
    trên các giống và loại ñất khác nhau tại ñịa bàn nghiên cứu.
    - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của sâu vẽ bùa
    (P. citrella) trên cây bưởi.
    - Thử nghiệm một số biện pháp phòng chống sâu vẽ bù a trên bưởi.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    ðề tài tiến hành ñiều tra, thu thập thành phần nhằmbổ sung thêm cho
    danh mục côn trùng gây hại và thiên ñịch của chúng trên cây bưởi.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Qua việc nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học vàsinh thái học của
    sâu vẽ bùa trên cây bưởi ñể làm cơ sở cho việc ñề xuất biện pháp quản lý tổng
    hợp chúng mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường.

    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
    NGOÀI NƯỚC
    2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
    2.1.1. Thành phần sâu hại cây có múi
    Cây có múi ñược trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thếgiới. Với ñiều kiện
    ñịa lý khí hậu thích hợp, cây có múi thường bị rất nhiều loài côn trùng và nhện
    gây hại nghiêm trọng ở hầu khắp các vùng nhiệt ñới cũng như á nhiệt ñới,
    thành phần sâu hại cây có múi cũng rất phong phú [3],[12],[41],[48], [22]. Ở
    Floriada có tới 148 loài sâu nhện hại [65],[66] và Nam Trung Quốc ñã ghi
    nhận tới 197 loài loài sâu nhện hại trên cây có múi(Phạm Văn Lầm, 2005)
    [33], [34]. Riêng ở Nhật Bản có tới 240 loài côn trùng và nhện nhỏ gây hại
    trong ñó có 217 loài côn trùng thuộc 8 bộ, 54 họ (Tsukuba et al., 2006; Trần
    Thị Bình, 2002) [2],[74]).
    Trên thế giới ñã ñiều tra ñược 101 loài sâu, nhện hại cây có múi, những
    loài sâu hại nghiêm trọng như sâu nhớt, ruồi ñục quả, sâu vẽ bùa, nhện ñỏ, rệp
    muội, xén tóc ñục thân cành, [2],[77]. Trong tập tài liệu về những loài chân
    ñốt và cỏ dại gây hại chủ yếu trong nông nghiệp ở các nước ðông Nam Á,
    Waterhouse D. F. (1998) [78] ghi nhận có 54 loài côn trùng và nhện gây hại
    phổ biến trên cam quýt, trong ñó có 15 loài ăn lá, 1 loài dòi ñục lá, 9 loài dòi
    ñục quả, 5 loài ñục thân và 24 loài chích hút. Ở Australia có 131 loài côn
    trùng và nhện hại trên cam quýt, chúng thuộc 10 bộ và 38 họ [60]. Ở ðài
    Loan, ñã thu thập ñược 167 loài chủ yếu là sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, rệp
    sáp, rệp muội và sâu ñục cành, (Trần Thị Bình, 2002; Ujiye, T. et al., 1995,
    1996) [2], [75], [76].
    Còn theo một số tác giả khác trong vùng ðông Nam Á thì tại Thái Lan
    ñã ghi nhận có 28 loài sâu hại trên cây có múi tập trung ở 15 họ thuộc 6 bộ,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. Trần Thị Bình, 2001. Sâu vẽ bùa hại cam quýt ở Hà Giang và biện pháp
    phòng trừ. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3/2001, tr: 4-9.t
    2. Trần Thị Bình, 2002, ðiều tra nghiên cứu sâu hại cam quýt ở tỉnh Hà
    Giang và biện pháp phòng trừ, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa
    học nông nghiệp Việt Nam.
    3. Bộ môn Côn trùng - Trường ñại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2004. Giáo
    trình côn trùng chuyên khoa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2001. Quy ñịnh công tác ñiều
    tra phát hiện sâu bệnh trên cây trồng. Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp
    Việt Nam, tập II, quyển 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr 37- 43.
    5. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2003. Phương pháp ñiều tra phát hiện sinh
    vật hại cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. ðỗ ðình Ca, 2000. Tài nguyên cây có múi ở Việt Nam và những giống
    quan trọng phổ biến trong sản xuất. Kết quả ngiên cứu khoa học về rau
    quả 1998 – 2000.Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr: 82-90
    7. Nguyễn Văn Cảm, Phạm văn Lầm, ðinh Thị Thảo, Nguyễnvăn Liêm,
    Nguyễn Hồng Yến, Nguyễn Thị Hiền, 2001. Nghiên cứu sử dụng dầu
    khoáng trong phòng trừ tổng hợp sâu hại cây có múi tại nông trường Cao
    Phong tỉnh Hoà Bình. Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1996-2000: 269-275
    8. Trương Thị Ngọc Chi, 1995, Khảo sát tính ưa thích của sâu vẽ bùa
    (Phyllocnistis citrellaStainton) trên một số loài cây họ cam quýt trong
    vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 1/1995, tr:
    8-9
    9. Chi cục Bảo vệ thực vật Phỳ Thọ, 2007. Báo cáo tổng kết toàn diện kết
    quả ñề tài Khoa học công nghệ"ðiều tra, nghiên cứu, ứng dụng các biện
    pháp phòng trừ tổng hợp sõu bệnh hại chính trên giống bưởi ñặc sản
    ðoan Hùng".
    10. Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Thọ, 2009. Báo cáo tổng kết công tác Bảo
    vệ thực vật năm 2008, phương hướng nhiệm vụ chủ yếunăm 2009. tr 3-5
    11. Nguyễn Kim Chiến, 2000. Kết quả khảo sát thuốc trên sâu vẽ bùa và
    bệnh loét hại cam. Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả (1998 -
    2000). NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000. tr:150-153
    12. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng
    ðồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trừ. NXB Nông nghiệp,
    tp Hồ Chí Minh.
    13. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2002. Kiến vàng (Oecophylla smaragdina) và
    hiệu quả sử dụng trên cây có múi vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Kỷ
    yếu Hội thảo quốc gia về khoa học và công nghệ BVTV, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội. tr: 136-153
    14. Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Thị Chắt, Liêu Thị Ngọc Sương, 2002.
    Một số nghiên cứu về sâu vẽ bùa trên cam quýt tại Lai Vung - ðồng
    Tháp năm 1999,Tạp chí Bảo vệ thực vật số 2/2002, tr. 21 – 23
    15. Cục bảo vệ thực vật, 1995. Phương pháp ñiều tra phát hiện sâu bệnh hại
    cây trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 139 tr.
    16. Cục bảo vệ thực vật, 2006. Quản lý dịch hại tổng hợp cây có múi. Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, tp Hồ Chí Minh.
    17. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, 2008. Niên giám thống kê Phú Thọ năm
    2008
    18. Nguyễn Xuân Cường, 1996. Nhận xét bước ñầu về thànhphần sâu bệnh
    hại cây ăn quả tại Hà Tây.Tạp chí BVTV. 3/1996: 7-8.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...