Thạc Sĩ Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm Metavina phòng trừ chúng vụ Đông Xuân năm 2010 - 2011 tại Hà Nội

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC HÌNH viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4
    2.2. Những nghiên cứu về nấm Metarhizium anisopliae và chế phẩm
    Metavina 5
    2.3. Tình hình nghiên cứu sâu hại rau họ hoa thập tự ngoài nước 10
    2.4 Tình hình nghiên cứu sâu hại rau họ hoa thập tựtrong nước 17
    3. ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 25
    3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 25
    3.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 25
    3.3. Nội dung nghiên cứu 26
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 26
    3.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 32
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
    4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân trên rau họ hoa thập tự
    vụ ñông xuân 2010 - 2011 tại vùng sản xuất rau LĩnhNam và ðặng
    Xá 35
    4.1. Thành phần sâu hại bộ cánh vẩy (Lepidoptera)và mức ñộ phổ biến
    của chúng trên rau họ hoa thập tự vụ ðông Xuân 2010- 2011 tại Lĩnh
    Nam, ðặng Xá 38
    4.1.2. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (Spodoptera litura F.) hại rau họ hoa
    thập tự vụ chính ðông Xuân 2010 – 2011 tại Lĩnh Nam , ðặng Xá 42
    4.1.3. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (Spodoptera litura Farb.) hại rau họ hoa
    thập tự vụ muộn ðông Xuân 2010 – 2011 tại Lĩnh Nam,ðặng Xá 44
    4.1.3. Diễn biến mật ñộ của sâu khoang (Spodopteralitura Farb.) trên súp lơ
    vụ ñông xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh nam , ðặng xá 46
    4.2. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của loài sâu khoang (Spodoptera litura)
    hại rau họ hoa thập tự 48
    4.2.1. ðặc ñiểm hình thái sâu khoang (Spodoptera litura) 48
    4.2.2. Vòng ñời sâu khoang (Spodoptera litura) 52
    4.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến nhịp ñiệu sinh sản của trưởng thành
    cái sâu khoang (Spodoptera litura Farb.) 53
    4.2.4. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến tỷ lệ trứng nở của loài sâu khoang
    Spodoptera litura 55
    4.3. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu khoang của các chế phẩm Metavina
    trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 57
    4.3.1. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi2 của các chế phẩm
    Metavina trong phòng thí nghiệm 57
    4.3.2. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 4 của các chế phẩm
    Metavina trong phòng thí nghiệm 59
    4.3.3. ðánh giá hiệu lực phòng trừ nhộng sâu khoangcủa các chế phẩm
    Metavina trong phòng thí nghiệm 61
    4.3.4. ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của chế phẩm
    Metavina 80LS ở các nồng ñộ và công thức khác nhau trong phòng thí
    nghiệm 63
    4.3.5. ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của chế phẩm
    Metavina 80LS 5% trong quá trình bảo quản ở ñiều kiện phòng thí
    nghiệm 64
    4.2.2. ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang của chế phẩm Metavina
    80LS ngoài ñồng ruộng 65
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
    5.1. Kết luận 67
    5.2. ðề nghị 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
    PHỤ LỤC 78

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Rau họ thập tự là những loài cây thực phẩm rất quan trọng ñối với ñời
    sống của con người. Chúng chiếm khối lượng lớn, trong tổng số các loài cây làm
    thực phẩm thường ăn của chúng ta. Rau họ hoa thập tự không những có ý nghĩa
    kinh tế cao mà còn có giá trị về mặt dinh dưỡng, cung cấp các chất vitamin, chất
    khoáng, và các chất vi lượng không thể thay thế. Các giống rau họ hoa thập tự
    ñược trồng hầu khắp thế giới và ñược tiêu thụ với số lượng rất lớn.
    ðể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu chúng ta ñã tăng diện tích
    sản xuất rau tập trung. Chính sự gia tăng diện tíchcũng như tính chuyên canh
    ngày càng cao ñã và ñang tạo ñiều kiện cho sâu hại phát triển mạnh trong ñó
    có sâu khoang (Spodoptera lituraFabricius).
    Sâu khoang là loại sâu ăn tạp là một trong những loài sâu ăn lá quan
    trọng, là loài sâu ña thực có thể phá hại ñến 290 loại cây trồng thuộc 99 họ
    thực vật bao gồm các loại rau ñậu, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây
    lương thực, cây phân xanh.
    ðể phòng trừ sâu khoang và các loài sâu hại khác trên rau, người nông
    dân chủ yếu dựa vào biện pháp hoá học. Thực tế cho thấy biện pháp hoá học
    ñem lại hiệu quả phòng trừ cao, giải quyết nhanh những trận dịch lớn, sử
    dụng ñơn giản, thuận tiện, góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ và nâng cao
    năng suất cây trồng. Vì vậy biện pháp hoá học ñã trở thành biện pháp chủ yếu
    trong quy trình canh tác trong ñó có các loại rau họ hoa thập tự ở trên thế giới
    và Việt Nam.
    Tuy nhiên việc quá lạm dụng thuốc hóa học và phòng trừ không khoa
    học, vừa gây lãng phí trong sản xuất, nâng giá thành sản phẩm vừa ô nhiễm
    môi trường sống, làm tăng khả năng kháng thuốc. Kẻ thù tự nhiên của sâu hại
    bị thuốc hóa học tiêu diệt, phá vỡ mối cân bằng sinh học trong tự nhiên. Tần
    suất xuất hiện các ñợt dịch sâu hại ngày một gia tăng. Ngộ ñộc thức ăn ngày
    một nghiêm trọng do thực phẩm có chứa dư lượng thuốc hóa học quá mức
    cho phép
    Hiện nay chúng ta ñang phát triển nền nông nghiệp bền vững, không
    những ñạt hiệu quả về kinh tế mà còn phải bảo vệ ñược môi trường sống. Cho
    nên vấn ñề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý, an toàn không gây
    ảnh hưởng ñến sức khỏe con người và môi trường ñangñược xã hội và dư
    luận quan tâm.
    NấmMetarhizium anisopliae và các chế phẩm sinh học ñang ñược
    quan tâm nghiên cứu và sử dụng trong phòng chống sâu hại là ñịnh hướng
    ñúng trong quản lý dịch hại tổng hợp. Viện phòng trừ mối và bảo vệ công
    trình ñã sử dụng loài nấm này ñể sản xuất các chế phẩm Metavina ñể phòng
    trừ mối và một số loài sâu hại có kết quả tốt
    Xuất phát từ mục ñích muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về sâu khoang hại
    rau họ hoa thập tự và sử dụng chế phẩm sinh học ñể phòng trừ chúng không
    gây ảnh hưởng ñến môi trường và sức khỏe con người chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñề tài: “ Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera
    trên rau họ hoa thập tự, ñặc ñiểm sinh học của sâukhoang và khả năng sử
    dụng chế phẩm Metavina phòng trừ chúng vụ ðông Xuânnăm 2010 - 2011
    tại Hà Nội”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    Trên cơ sở xác ñịnh thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy, ñặc ñiểm
    sinh học, biến ñộng mật ñộ và sự gây hại của sâu khoang (Spodoptera litura
    Fabr.) trên rau họ hoa thập tự, ñề xuất khả năng phòng trừ chúng bằng chế
    phẩm sinh học Metavina .
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh ñược tình hình sử dụng thuốc BVTV phòng chống sâu hại
    rau họ hoa thập tự vụ ðông Xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá.
    - Xác ñịnh thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) trên rau
    họ hoa thập tự vụ ðông Xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá.
    - ðiều tra diễn biến mật ñộ của sâu khoang (Spodoptera litura F.) trên
    rau họ hoa thập tự vụ ñông xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá
    - Xác ñịnh ñược một số ñặc ñiểm sinh học của sâu khoang (Spodoptera
    litura F.).
    - ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang (Spodoptera litura F.) bằng
    chế phẩm sinh học Metavina trong phòng thí nghiệm và ngoài ñồng ruộng.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Bổ sung thêm những dẫn liệu nghiên cứu về loài sâu khoang
    Spodoptera litura F. hại rau họ hoa thập tự. Xác ñịnh vai trò và tiềmnăng ứng
    dụng của chế phẩm nấm Metavina ñối với sâu khoang S. litura và trong sinh
    quần cây trồng họ hoa thập tự.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Thông qua ñiều tra, nghiên cứu xác ñịnh ñược một sốñặc ñiểm sinh vật
    học của loài sâu khoang S. lituravà hiệu quả phòng trừ sâu khoang của chế
    phẩm Metavina trên rau họ hoa thập tự; ñể từ ñó làmcơ sở ñề xuất các biện
    pháp sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ hiệu quả ñối với sâu khoang hại
    rau họ hoa thập tự nhằm hướng tới việc sản xuất rausạch, chất lượng cao.

    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
    Rau là loại cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ñóng vai trò quan
    trọng trong bữa ăn hàng ngày của người dân (Tạ ThuCúc, 2002) [4]. Trong các
    loại rau thì rau họ hoa thập tự (Brassiceae)là nhóm cây thực phẩm quan trọng
    cho con người. Tuy nhiên, một trong những khó khăn lớn nhất cho việc trồng
    loại rau này là sự phá hoại nghiêm trọng của các loại sâu hại như sâu tơ, bọ nhảy,
    sâu khoang . Mức ñộ tàn phá của chúng ñã ñặt ra không ít những bài toán khó
    cho các nhà khoa học và nguời sản xuất (Nguyễn TrầnOánh, 1992) [27]
    Trong sản xuất nông nghiệp có mâu thuẫn là khi thâmcanh cây trồng
    cao thì sâu bệnh phát sinh nhiều, càng phun thuốc ñể phòng trừ thì càng hủy
    diệt nhiều sinh vật có ích với con người và gây nêntính kháng thuốc với sâu
    hại thường sau khi phun thuốc hoá học thì sâu bệnh lại tăng nhanh ñến mức
    bùng phát trận dịch mới, cứ như vậy ở hầu hết các vùng nông thôn nước ta diễn
    ra hàng năm mà chưa thể khắc phục hạn chế này.
    Việc sử dụng các chế phẩm sinh học như chế phẩm nấmMetavina, virus
    NPV, vi khuẩn BT ñể phòng trừ một số sâu hại ñã mởra những triển vọng
    trong phòng trừ chúng. Sử dụng con ñường ñấu tranh sinh học ñể tạo ra những hệ
    thống tổng hợp bảo vệ cây trồng và bảo vệ môi trườn g ñã cho thấy hết ñược ý
    nghĩa to lớn của chúng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật (Trần Văn Mão, 2002) [23]
    Hệ sinh thái nông nghiệp truyền thống ña dạng và bền vững (ñược tự
    nhiên chọn lọc qua nhiều năm mang những ñặc tính ditruyền quí hiếm như chịu
    ñược ñiều kiện bất lợi của ngoại cảnh, chống chịu tốt với sâu bệnh, ) ñược
    thay thế dần thành hệ sinh thái mới có năng suất cao nhưng khiếm khuyết, không
    bền vững, dễ phát sinh sâu bệnh . Do ñó ñẩy mạnh sửdụng biện pháp sinh học
    phòng trừ sâu bệnh làm giảm nhẹ thiệt hại do sâu bệnh gây ra, góp phần ñảm
    bảo an toàn lương thực, thực phẩm cho xã hội là ñiều cần thiết (Nguyễn Văn
    ðĩnh, 2006) [7].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tài liệu tiếng Việt
    1. Bộ môn côn trùng Trường ðại học Nông nghiệp I, 2004, “Giáo trình côn
    trùng chuyên khoa”,Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2001, Tuyển tập tiêu chuẩn Nông
    nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin NN&PTNT, Hà Nội, tập II, quy ển 1.
    3. Nguyễn Văn Cảm và ctv (1975). “Dùng vi khuẩn Baccillus thuringien trừ
    sâu tơ hại rau”. Thông tin bảo vệ thực vật số 21, trang 30
    4. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2002), “Giáo trình cây
    rau”, NXB Nông Nghiệp.
    5. Hoàng Anh Cung và ctv (1995)“Kết quả nghiên cứu về BVTV cho rau
    bắp cải và cà chua ở ngoại thành Hà Nội ( 1991 - 1992)’’. Tạp chí Nông
    nghiệp và CNTP số 3, trang 91 - 92.
    6. Nguyễn ðình ðạt và CTV (1980). “Một số kết quả nghiên cứu tính chống
    thuốc và biện pháp phòng trừ sâu tơ”.Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ
    thuật 1969-1979. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
    7. Nguyễn Văn ðĩnh, 2006, Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    8. Phạm Tiến Dũng, 2003, Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng
    IRRISTAT 4.0 trong Windowws, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    9. Hồ Thu Giang, 1996, “Thành phần thiên ñịch sâu hại rau họ hoa thập
    tự. ðặc tính sinh vật và sinh thái học của bọ rùa 6vằn và ong ký sinh
    rệp cải vụ ðông Xuân 1995- 1996 tại Gia Lâm -Hà Nội”,Luận án thạc
    sĩ khoa học, Trường ñại học Nông nghiệp I Hà Nội, 1996.
    10. Hồ Thu Giang (2002) “Nghiên cứu về thiên ñịch rau họ hoa thập tự, ñặc
    ñiểm về sinh vật học, sinh thái học của hai loài ong Cotesia pluteallae
    (Kurdjiumov) và Diadromus collaris Gravenhost ( Linnaeus) trên sâu tơ
    ở ngoại thành Hà Nội” Luận văn Tiến sĩ nông nghiệp, Trường ñại học
    Nông nghiệp I Hà Nội
    11. Trần Văn Hai, Trịnh Thị Xuân, Phạm Kim Sơn, 2006, "Tạo sinh khối và
    thử nghiệm hiệu lực của một số loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp và rầy
    mềm hại rau cải tại TP. Cần Thơ", Tạp chí nghiên cứu khoa học, trường
    ðHCT.
    12. Trịnh Văn Hạnh, 2007, "Khả năng ngăn mối của chế phẩm Metavina
    90DP", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 10+11, 2007.
    13. Trịnh Văn Hạnh, 2008, Nghiên cứu thử nghiệm và ñề xuất giải pháp sử
    dụng chế phẩm Metarhizium anisopliaeñể phòng trừ 1 số loại côn trùng
    trong ñất gây hại trong sản xuất rau, cây ăn quả antoàn ở Hà Nội, Báo
    cáo kết quả, Viện Phòng trừ Mối và Bảo vệ công trình
    14. Nguyễn Thị Hoa và cộng sự, 2002, “Tìm hiểu quy luậtphát sinh gây hại
    của sâu bệnh hại chính trên rau vụ xuân hè, các giống dưa leo và xây
    dựng quy trình phòng trư tổng hợp”. Báo cáo khoa học, chi cục BVTV
    thành phố Hà Nội.
    15. Nguyễn Quý Hùng, Lã Phạm Lân và ctv, 1994, “Kết quả nghiên cứu
    phòng trừ sâu tơ hại rau họ hoa thập tự tại Thành Phố Hồ Chí Minh”.
    Tạp chí NN và CNTP số 9/1994.
    16. Nguyễn Quý Hùng, Lê Trường, Lã Phạm Lân, Dương Thành Tài, Huỳnh
    Công Hà, Trần ðức Văn(1995). “Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự và biện
    pháp quản lý sâu tơ tổng hợp’’. Nhà xuất bản Nông nghiệp - TP Hồ Chí
    Minh.298 trang
    17. Hà Quang Hùng 1998, Phòng trừ dịch hại cây trồng, NXB Nông nghiệp
    Hà Nội.
    18. Nguyễn Dương Khuê, 2005, Sử dụng nấm Metarhizium anisopliae Sorok.
    phòng trừ mối nhà (Coptotetrmes formosanus Shiraki) theo phương pháp
    lây nhiễm, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5,Hà Nội 11-12/04/2005, trang 409 – 414.
    19. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006, Giáo trình phương pháp thí
    nghiệm,NXB Nông Nghiệp.
    20. Phạm Văn Lầm (1994) “Biện pháp hoá học trong IPM”Tạp chí BVTV
    số 6 trang 22-23
    21. Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Nguyễn Thị Nhàn, Phạm Quang
    Hưng, Huỳnh Văn Nghiệp, Vũ Tiến Khang và Nguyễn ðứcThành. 2002,
    Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng hai chế phẩm sinh học ñể quản lý các
    loài sâu hại lúa, Viện lúa ðBSCL, trang 274 – 295.
    22. Khuất ðăng Long,1993 “ðặc ñiểm hình thái sinh học và tập tính của ong
    ñen ký sinh sâu tơ”.Tạp chí BVTV số 2, tran 14-18.
    23. Trần Văn Mão, 2002, Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích, tập II,Sử
    dụng vi sinh vật có ích, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    24. Nguyễn Duy Nhất, 1970. “ðặc tính sinh vật học, quy luật phát sinh và
    những yếu tố ảnh hưởng ñến mật ñộ sâu khoang trên ñồng ruộng vùng Hà
    Nội”. Tạp chí KHKT nông nghiệp, số 6/1970, tr: 674 – 679
    25. Võ Thị Thu Oanh, Lê ðình ðôn, Bùi Cách Tuyến, 2007,"ðặc ñiểm sinh
    học và khả năng gây bệnh của nấm Metarhizium anisopliae(Metsch.)
    Sorokin ñối với sâu khoang (Spodoptera lituraF.) hại rau cải xanh
    (Brassica junceaL.)", Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1&2, ðại học
    Nông Lâm Tp. HCM, trang 58 - 63.
    26. Lê Thị Kim Oanh, 1997, Nghiên cứu sử dụng một số thuốc phòng trừ sâu
    hại rau họ hoa thập tự và an toàn ñối với thiên ñịch của chúng tại Song
    Phương, Hoài ðức, Hà Tây vụ ðông xuân 1996- 1997, Luận án thạc sĩ
    KHNN, Trường ðại học Nông Nghiệp I Hà Nội.
    27. Nguyễn Trần Oánh (1992) “Tình hình quản lý cung ứng và sử dụng thuốc
    BVTV ở Việt Nam’’, tạp chí hoạt ñộng khoa học số 6, trang 28-31.
    28. Mai Văn Quyền và ctv, 1994, “Sổ tay trồng rau’’, NXB Hà Nội
    29. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, 1995, ”Thuốc BVTV và ảnh hưởng
    của chúng ñến vai trò và sức khoẻ ở Việt Nam’’, ðề tài KT 02 -07, Bảo
    vệ môi trường và phát triển bền vững, tập I, trang 231 - 253.
    30. Hồ Khắc Tín, 1999, “Giáo trình côn trùng Nông nghiệp”. NXB Nông
    nghiệp
    31. Nguyễn Viết Tùng (1999) “Bảo vệ thực vật và phát triển nông nghiệp bền
    vững’’, Hội thảo khoa học lần thứ nhất về một số thành tích và tương lai
    phát triển nông nghiệp ở Nhật Bản và Việt Nam tháng4/1999 trang 56-64.
    32. Nguyễn Công Thuật, 1996, Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng -
    Nghiên cứu và ứng dụng,NXB Nông nghiệp, tr 221-223
    33. Phạm Thị Thùy, Trần Văn Huy, Nguyễn Duy Mạn, 2005, Nghiên cứu
    hoàn thiện công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi nấm Beauveria và
    Metarhizium ñể phòng trừ sâu hại ñậu tương và ñậu xanh ở Hà Tĩnh năm
    2003-2004, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc,Hà Nội 11-12/4/2005, trang 494 - 497.
    34. Phạm Thị Thuỳ (1996). “Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm chế phẩm
    Metarhizium trừ châu chấu hại ngô, mía ở Bà Rịa- Vũng Tàu trong hai
    mùa mưa 1994-1995”.Tạp chí NN và CNTP số 9/1996, tr387-389.
    35. Phạm Thị Thuỳ (1998). “Khảo nghiệm chế phẩm Metarhizium ñể trừ
    châu chấu hại luồng ở Hoà Bình”.Tạp chí bảo vệ thựcvật số 5 -1998,
    tr26-28.
    36. Nguyễn Duy Trang (1996)“Nghiên cứu xây dựng quy trình phòng trừ
    tổng hợp phòng trừ dịch hại trong sản xuất rau sạch’’, Báo cáo khoa học
    trong hội nghị rau sạch toàn quốc Hà Nội -6/1996.
    37. Lê Văn Trịnh, Trần Huy Thọ và ctv, 1996 “Một số kết quả nghiên cứu
    phòng trừ tổng hợp sâu hại rau họ hoa thập tự” tuyển tập công trình nghiên
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...