Thạc Sĩ Thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô (Ostrinia Furnacalisguenee) và biện p

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô (Ostrinia Furnacalisguenee) và biện pháp phòng trừ trong vụ ngô xuân – hè năm 2011 tại Hà Nội

    MỤC LỤC
    TRANG PHỤ BÌA i
    LỜI CAM ðOAN ii
    LỜI CẢM ƠN ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , ðỒ THỊ . ii
    MỞ ðẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI . 4
    1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài nghiên cứu . 4
    1.2. Một số kết quả nghiên cứu ngoài nước . 5
    1.2.1. Thành phần sâu hại trên cây ngô . 5
    1.2.2. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ñục thân hại ngô: 7
    1.2.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại ngô . 10
    1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong nước 17
    1.3.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại ngô . 17
    1.3.2. Nghiên cứu về sinh học sinh thái một số sâuhại quan trọng trên cây ngô 18
    1.3.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại ngô . 19
    CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 22
    2.1. Vật liệu nghiên cứu . 22
    2.1.1. Dụng cụ ñiều tra 22
    2.1.2. Dụng cụ phục vụ nghiên cứu trong phòng 22
    2.1.3. Dụng cụ phục vụ thí nghiệm ngoài ñồng 22
    2.1.4. Vật liệu nghiên cứu . 22
    2.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 23
    2.3. Thời gian nghiên cứu . 23
    2.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 23
    2.4.1. Nội dung nghiên cứu . 23
    2.4.2 Phương pháp nghiên cứu . 23
    2.5. Phương pháp xử lý số liệu ñiều tra thí nghiệm . 28
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
    3.1. Tình hình sản xuất ngô và diễn biến phát sinhgây hại của sâu ñục thân
    ngô tại Hà Nội . 30
    3.2. Thành phần sâu hại ngô và những sâu hại quan trọng ở huyện ðông
    Anh, Hà Nội 30
    3.3. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của loài sâu ñục thân ngô châu Á
    Ostrinia furnacalisGuenee . 36
    3.3.1. ðặc ñiểm hình thái của sâu ñục thân ngô châu Á(Ostrinia furnacalis G.) . 36
    3.3.2. ðặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân ngô châuÁ (Ostrinia furnacalis
    Guenee) 41
    3.4. Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ gây hại của sâu ñục thân ngô châu Á tại Hà Nội . 46
    3.5. Bước ñầu tìm hiểu biện pháp phòng chống sâu ñục thân ngô châu Á
    (Ostrinia furnacalis) 52
    KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 60
    TÀI LIỆU THAM KHÁO 62
    PHỤ LỤC

    MỞ ðẦU
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    Cây ngô hay cây bắp có tên khoa học là Zea maysL, thuộc họ hòa thảo
    Poaceae. Cây ngô là loại cây trồng ñược trồng ở nhiều vùng khác nhau, cây cao từ 1 –
    2 m, lá hình thuôn dài mọc so le với nhau, hoa ñơn tính cùng gốc. Ở Việt Nam, cây
    ngô là loại cây lương thực trồng rất phổ biến trongcả nước và nơi trồng nhiều nhất là
    miền núi. Sản phẩm của ngô ñược sử dụng với nhiều mục ñích khác nhau như: hạt
    ngô ăn trộn với gạo hoặc thay gạo, dùng ñể nấu rượu, làm tương, thân lá tươi làm
    thức ăn cho gia súc.
    Trên thế giới, ngành sản xuất ngô tăng liên tục từ ñầu thế kỷ 20 ñến nay, nhất
    là hơn 40 năm trở lại ñây. Ngô là loại cây trồng cótốc ñộ tăng trưởng về năng suất
    cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Sở dĩ ñạt ñược kết quả như vậy là do
    nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu thế lai trong chọn tạo giống ñồng thời không
    ngừng cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác. ðặc biệt, từ 10 năm nay cùng với
    những thành tựu trên kết hợp với biện pháp công nghệ sinh học thì việc ứng dụng
    công nghệ cao trong canh tác ñã góp phần ñưa sản lượng ngô của thế giới vượt qua
    cả lúa mỳ và lúa nước (GMO. CMPASS)
    Ở Việt Nam, những năm 1960 – 1980, do trồng các giống ngô ñịa phương với
    kỹ thuật canh tác chưa cao năng suất ngô chỉ ñạt trên 1 - 1,1 tấn/ha. Từ sau những năm
    1980, nhờ hợp tác với Trung tâm cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều
    giống ngô cải tiến ñã ñược ñưa vào trồng ở nước ta,góp phần tăng năng suất lên 1,5
    tấn/ ha vào ñầu những năm 1990. Tuy nhiên, ngành sản xuất ngô ở nước ta có những
    bước tiến nhảy vọt là từ ñầu những năm 1990 cho ñếnnay, cùng với việc không ngừng
    mở rộng giống ngô lai ra sản xuất, ñồng thời cải thiện và áp dụng các biện pháp kỹ
    thuật canh tác tiên tiến theo yêu cầu của giống mới. Năm 1991, diện tích trồng ngô
    khoảng 400 nghìn ha trong ñó diện tích trồng ngô lai chưa ñạt ñến 1%. ðến năm 2007,
    tỷ lệ diện tích trồng ngô lai ñã chiếm khoảng 95% trong số hơn 1 triệu ha gieo trồng.
    Năng suất ngô cũng tăng liên tục với tốc ñộ ñạt xấpxỉ mức trung bình của thế giới
    trong suốt 20 năm qua. Chính vì vậy ñã ñưa sản lượng ngô của nước ta vượt ngưỡng 1
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    triệu tấn/năm (năm 1994); 2 triệu tấn/năm (năm 2000) và tới năm 2010 chúng ta ñạt
    diện tích, năng suất và sản lượng cao nhất từ trướcñến nay với diện tích là 1.126.900
    ha; năng suất 40,9 tạ/ha; sản lượng vượt ngưỡng 4.607.000 triệu tấn (Tổng cục thống
    kê, 2005; Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010).
    Việc hình thành các vùng trồng ngô tập trung, sử dụng các giống có năng
    suất chất lượng cao, cũng như ñầu tư thâm canh hiệuquả ñể có năng suất, sản lượng
    tối ña ñã dần ñáp ứng nhu cầu sản xuất ngô hàng hóa, cung cấp nguyên liệu cho
    ngành công nghiệp chế biến. Những thay ñổi trên cũng ñã dẫn ñến sự gia tăng thành
    phần và mức ñộ gây hại của các loài sâu bệnh. Sâu bệnh hại trên cây ngô là một yếu
    tố quan trọng dẫn tới sự hạn chế về năng suất và sản lượng ngô. Trên thế giới chỉ
    tính riêng thiệt hại do sâu hại gây ra là khoảng 12,4% tiềm năng năng suất ngô. Tại
    Việt Nam, sâu ñục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalisGuenee) là một trong vài
    loài sâu hại nguy hiểm nhất ñối với cây ngô. Loài sâu này gây hại khá phổ biến ở
    hầu hết các vùng trồng ngô của nước ta. Sâu ñục thân ngô châu Á có thể làm giảm
    năng suất ngô ñến 20 - 30% (Nguyễn Quý Hùng và CTV,1978; Nguyễn ðức
    Khiêm,1995) [8], [9]. Ngoài cây ngô, chúng còn gây hại nhiều cây trồng khác như
    cao lương, kê, bông, ñay, cà và một số loại cây ñược trồng làm thức ăn cho gia súc
    thuộc họ hòa thảo . nên việc phòng trừ chúng ñôi khi cũng gặp không ít khó khăn
    khi nguồn thức ăn của chúng liên tục có mặt trên ñồng ruộng.
    Hiện nay, sâu ñục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalisG.) ñang là vấn ñề
    nan giải ñối với các vùng trồng ngô ở nước ta, nhấtlà các vùng trồng ngô tập trung,
    gây thiệt hại nhiều tỷ ñồng. Các giải pháp phòng chống sâu hại ngô theo hướng bền
    vững phải ñược xây dựng trên cơ sở hiểu biết một cách khoa học về tính ña dạng
    sinh học của tập hợp chân khớp chứ không phải của từng loài gây hại riêng rẽ.
    Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên ngô nóichung và sâu ñục thân ngô
    châu Á (Ostrinia furnacalisG.) nói riêng trong sinh quần cây ngô là rất quan trọng
    là cơ sở xây dựng biện pháp phòng chống các loài sâu hại ngô. ðể góp phần hạn chế
    sự gây hại của loài sâu ñục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalisG. tại vùng trồng
    ngô ở Hà Nội, chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài: “Thành phần sâu hại ngô,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân ngô (Ostrinia Furnacalisguenee) và biện
    pháp phòng trừ trong vụ ngô xuân – hè năm 2011 tại Hà Nội”.
    2. Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    - Ý nghĩa khoa học: Bổ sung danh mục thành phần sâuhại ngô ở huyện
    ðông Anh nói riêng và Hà Nội nói chung và một số dẫn liệu khoa học về ñặc ñiểm
    sinh thái, sinh học của sâu ñục thân hại ngô Ostrinia furnacalisGuenee.
    - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ làm phong phú thêm về những
    hiểu biết về sâu ñục thân ngô ở nước ta, góp phần làm cơ sở ñể xây dựng một số
    biện pháp phòng chống sâu ñục thân ngô hợp lý theo hướng quản lý dịch hại tổng
    hợp ñạt hiệu quả cao ở Hà Nội.
    3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Xác ñịnh ñược thành phần sâu hại trên cây ngô vụ Xuân - Hè năm 2011.
    Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và sinh thái của sâu ñục thân ngô châu Á
    Ostrinia furnacalisGuenee. Xác ñịnh và xây dựng biện pháp phòng trừ sâu ñục
    thân ngô một cách hợp lý, ñạt hiệu quả theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).
    4. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    4.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu chính của ñề tài là sâu ñục thân ngô châu Á (Ostrinia
    furnacalisGuenee) và các loài côn trùng thường gặp ở vùng trồng ngô.
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    Do thời gian thực hiện ñề tài có hạn nên ñề tài ñược tiến hành ñiều tra thành
    phần sâu hại ngô và nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinhhọc, sinh thái của sâu ñục
    thân Ostrinia furnacalisGuenee và biện pháp phòng chống trong vụ ngô Xuân - Hè
    năm 2011 tại ðông Anh, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
    1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài nghiên cứu
    Các loài sinh vật trong sinh quần (hay hệ sinh thái) không phải là một tập hợp
    ngẫu nhiên mà là tập hợp những sinh vật có những quan hệ khăng khít, tác ñộng qua lại
    lẫn nhau cùng tồn tại theo nguyên tắc: loài này sống ñược là nhờ vào loài khác.
    Cây ngô cũng như nhiều loài cây trồng khác ñều bị rất nhiều loài sinh vật khác
    nhau (côn trùng và nhện nhỏ ăn thực vật, nấm, vi khuẩn, .) sử dụng làm nguồn cung
    cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể chúng. Các loài sinh vật này ñược gọi là các loài
    sinh vật hại cây trồng và khi chúng phát triển ở mật ñộ cao gây hại nghiêm trọng thì
    ñược gọi là dịch hại. Kẻ thù tự nhiên của các loài sinh vật gây hại cho cây trồng ñược
    gọi chung là thiên ñịch. ðó là những loài sử dụng sinh vật hại cây trồng nói chung ñể
    làm thức ăn và không gây hại cho cây trồng. Chúng bao gồm côn trùng bắt mồi, sinh
    vật ký sinh, vi sinh vật gây bệnh. Dịch hại và thiên ñịch là những thành phần không thể
    thiếu ñược của tất cả các sinh quần nông nghiệp. Các loài sinh vật khi có mật ñộ thấp
    ñều không ảnh hưởng nhiều lắm ñến năng suất của câytrồng. Khi chúng tập trung ở
    mật ñộ cao, vượt ngưỡng gây hại kinh tế ñó là khi vấn ñề cần ñược giải quyết do tác hại
    mà chúng gây ra là không thể chấp nhận ñược. Khả năng phát triển về số lượng cá thể
    trong quần thể từng loài không giống nhau và ngay cả trong cùng một loài cũng khác
    nhau ñó là do tùy thuộc vào môi trường sinh thái màchúng ñang sinh sống, Darwin
    (1859) ñã viết: “Số lượng trung bình của loài và ngay cả sự tồn tại của loài ñều phụ
    thuộc vào sự tác ñộng tổng hợp của nhiều yếu tố môitrường” (dẫn theo Phạm Văn
    Lầm, 1995) [7].
    Quần xã chân khớp trên cây ngô ở Việt Nam nói chungvà nhóm sâu hại ngô
    nói riêng còn ít ñược quan tâm nghiên cứu bổ sung. Trong gần hai thập niên qua, kỹ
    thuật canh tác cây ngô ở nước ta ñã có nhiều thay ñổi. Cùng lúc ñó, thuốc bảo vệ
    thực vật (BVTV) cũng ñược sử dụng thường xuyên hơn ñã làm cho dịch hại bùng
    phát với nhịp ñiệu nhanh hơn, mức ñộ gây hại nặng hơn như: sâu ñục thân, sâu xám,
    rệp dẫn ñến làm giảm năng suất cây trồng, giảm thu nhập của bà con nông dân và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    gây ô nhiễm môi trường sống cũng như sức khỏe của người lao ñộng.
    ðề tài ñược thực hiện nhằm xác ñịnh, bổ sung thành phần sâu hại ngô,
    nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài sâu ñục thân ngô châu Á
    Ostrinia furnacalisGuenee, bước ñầu ñề xuất biện pháp phòng chống sâuñục thân
    ngô góp phần làm giảm sự gây hại của loài sâu này nhằm bảo vệ cây trồng, giảm số
    lần sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, bảo vệ nguồn thiên ñịch có sẵn trong tự nhiên và
    quản lý dịch hại hiệu quả hơn.
    1.2. Một số kết quả nghiên cứu ngoài nước
    1.2.1. Thành phần sâu hại trên cây ngô
    Lịch sử lâu dài của quá trình thuần hóa cây trồng ñã tạo ñiều kiện cho sự hình
    thành những mối quan hệ ổn ñịnh giữa cây trồng với các sinh vật liên quan, ñặc biệt ñã
    tạo nên một quần xã chân khớp khá phong phú, ña dạng và ñặc trưng cho từng loại cây
    trồng. Quần xã chân khớp này là những thành viên qu an trọng, chiếm các vị trí trong chuỗi
    thức ăn của các hệ sinh thái nông nghiệp. Chúng gồm các nhóm chức năng như nhóm ăn
    thực vật (sâu hại), nhóm ký sinh và bắt mồi (thiên ñịch), nhóm hút mật thụ phấn . Mức ñộ
    ña dạng loài của quần xã chân khớp cũng như của cácnhóm chức năng rất khác nhau, phụ
    thuộc vào từng sinh cảnh cây trồng cụ thể của từng vùng, từng quốc gia.
    Từ lúc gieo hạt cho ñến khi thu hoạch, cây ngô bị nhiều loài sâu hại tấn công.
    Hầu hết các nước trồng ngô ñã tiến hành nghiên cứu thành phần sâu hại ngô. Ở
    Barbados, Hoa Kỳ, Ucraina, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Trung Quốc ñã ghi nhận ñược 20,
    90, 190, 80 và 156 loài côn trùng và nhện nhỏ hại cây ngô (tương ứng). Tại Ấn ðộ
    ñã phát hiện ñược tới 250 loài côn trùng và nhện nhỏ hại cây ngô trên ñồng và hạt
    ngô trong bảo quản. Sâu hại chính trên cây ngô ở Thổ Nhĩ Kỳ có 7 loài, Ucrain - 22
    loài, Australia - 11 loài, Ấn ðộ - 10 loài, Trung Quốc - 11 loài, Campuchia - 14
    loài, Lào - 11 loài, Philippine - 16 loài (Alam, 1981; Li et al., 1997; Mathur, 1992)
    [18],[44], [47].Trên thế giới ñã ghi nhận ñược 29 loài rệp muội hại cây ngô, trong
    ñó ở nước Anh, Hoa Kỳ, Hungary, Pháp có 4 - 6 loài.Các nước Anh, Argentina,
    Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ có 4 - 8 loài ngài ñêm hại cây ngô (Ajmat de Toledo et al.,
    1996) [19]. Các nước Anh, Thổ Nhĩ Kỳ, Zambia có 2 -6 loài sâu ñục thân cây ngô
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    (Okech et al., 1996; Walker, 1982) [50], [58]. Thành phần thiên ñịch của sâu hại
    chính trên cây ngô ñược nghiên cứu ở các nước như Argentina, Canada, Hoa Kỳ,
    Nigeria, Pháp, Ucraina, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ và Malaysia. ðã phát hiện ñược 4
    loài ký sinh và 2 - 6 loài sinh vật gây bệnh cho sâu ñục thân ngô, 5 loài ký sinh tấn
    công sâu cắn lá ngô Acantholeucania loreyivà 10 loài thiên ñịch của sâu keo S.
    frugiperda. ðã ghi nhận ñược 5 - 23 loài thuộc họ Carabidae, Cicindellidae là thiên
    ñịch trên ñồng ngô (Andreadis, 1980; Bosque-Perez et al., 1994; Grenier et al.,
    1984; Husein et al., 1983) [22]; [27], [36], [41].
    Hầu hết các nước trồng ngô trên thế giới ñã tiến hành nghiên cứu thành phần
    sâu hại ngô. Tuy nhiên, các nghiên cứu này ở nhiều mức ñộ khác nhau tùy thuộc
    vào từng nước. Ở Ucraina ñã phát hiện ñược 190 loàicôn trùng gây hại cho cây ngô
    với các mức ñộ khác nhau. Chúng thuộc 10 bộ của lớpcôn trùng: bộ cánh cứng
    (Coleoptera) có số loài nhiều nhất chiếm 32,3% tổngsố loài; bộ cánh vảy
    (Lepidoptera) chiếm 22,7% tổng số loài; bộ cánh ñều(Homoptera), bộ cánh nửa
    (Hemiptera) và bộ cánh thẳng (Orthoptera) mỗi bộ chiếm gần 10% trong tổng số
    loài; còn lại là các bộ khác chiếm số lượng ít hơn.Ở Thổ Nhĩ Kỳ, năm 1982 ñã phát
    hiện ñược 80 loài côn trùng phá hại trên cây ngô. Thành phần sâu hại ngô ở Nam
    Trung Quốc khá phong phú, theo Li et al., 1997 [44]có tới 156 loài côn trùng và
    nhện hại ngô ñã ñược ghi nhận ở ñây. Trong ñó bộ cánh thẳng (Orthoptera) có số
    loài nhiều nhất là 37 loài; bộ cánh vảy (Lepidoptera) có 35 loài; bộ cánh nửa
    (Hemiptera) có 27 loài; bộ cánh ñều (Homoptera) và bộ cánh cứng (Coleoptera) mỗi
    bộ có 25 loài; các bộ khác mỗi bộ có từ 1 - 3 loài.
    Ngoài những nghiên cứu thành phần sâu hại ngô nói chung, còn có những
    công trình ñiều tra về thành phần từng nhóm sâu hạitrên ngô, Pháp và Tây Ban Nha
    ñã ghi nhận mỗi nước có 4 loài rệp muội hại ngô. Ở Anh và Hungari, mỗi nước có 6
    loài rệp muội hại ngô. Như vậy, tổng cộng trên cây ngô ñã có tới 9 loài rệp muội
    phát hiện là gây hại. Trong ñó chỉ có loài Sitobion avenaelà chung cho cả 5 nước.
    Bộ ngài ñêm (Noctuidae) cũng có nhiều loài gây hại cho cây ngô. Ở Pháp và
    Argentina, mỗi nước ñã phát hiện 4 loài, không có loài nào chung cho cả 2 nước,

    TÀI LIỆU THAM KHÁO
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. Trần ðình Chiến (1991), Kết quả bước ñầu tìm hiểu thành phần côn trùng
    bắt mồi trên một số cây trồng tại Gia Lâm - Hà Nội. Sách “Kết quả nghiên cứu
    khoa học 1986 - 1991”, Trường ðại học Nông nghiệp -Hà Nội, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    2. ðặng Thị Dung (2003), Một số dẫn liệu về sâu ñục thân ngô châu Á
    Ostrinia furnacalis G, (Lepidoptera: Pyralidae) trong vụ xuân 2003 tại Gia Lâm,
    Hà Nội. Tạp chí BVTV, 6: Tr 7 - 12.
    3. Nguyễn Văn Hành và cộng tác viên (1995), Tìm hiểu biện pháp tổng hợp
    phòng trừ sâu bệnh hại ngô. Sách “Nghiên cứu cơ cấu luân canh tăng vụ, các biện pháp
    kỹ thuật canh tác cây ngô, xây dựng mô hình trồng ngô lai ở vùng thâm canh giai ñoạn
    1991 - 1995”. Viện nghiên cứu ngô, NXB Nông nghiệp,Hà Nội, Tr 99 - 106.
    4. Hà Quang Hùng và cộng tác viên (1990), Một số kết quả ñiều tra thống kê
    nguồn gen côn trùng có ích vùng Hà Nội.Tạp chí Nông nghiệp & CNTP số 2, Tr 84 - 88.
    5. Nguyễn Quý Hùng và cộng tác viên (1978), Kết quả nghiên cứu sâu hại
    ngô từ năm 1972 - 1975. Sách “Kết quả nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật” Viện
    Bảo vệ thực vật - NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 126 -142.
    6. Nguyễn ðức Khiêm (1995), Tình hình sâu hại các giống ngô lai tại HN,
    tạp chí BVTV, số 5: Tr 10 -13.
    7. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học trong phòng chống dịch hại
    nông nghiệp,NXB Nông nghiệp, 236 trang.
    8. Phạm Văn Lầm (1996), Góp phần nghiên cứu về thiên ñịch của sâu hại
    ngô. Tạp chí BVTV, số 5, Tr 41 - 45.
    9. Phạm Văn Lầm (2002), Nhìn lại những nghiên cứu về sâu hại ngô trong
    thời gian qua: Những kết quả chính. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về KHCN bảo vệ
    thực vật, NXB Nông nghiệp: Tr 263 - 268.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    63
    10. Lưu Tham Mưu và cộng tác viên (1995), Các loài sâu hại ngô và thiên ñịch
    của chúng ở ðức Trọng - Lâm ðồng. Sách “Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh
    thái và tài nguyên sinh vật”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    11. Nguyễn Thị Nhứ (1998), Nghiên cứu thành phần sâu chính hại ngô và biện
    pháp phòng trừ ở Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội, 87 Tr.
    12 Phạm Chí Thành (1986), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng.
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    13. Nguyễn Ngọc Tiến và cộng tác viên (1978), Nghiên cứu sử dụng ong ký
    sinh mắt ñỏ (Trichogramma sp. ) diệt trứng một số sâu hại cây trồng (1973 - 1976).
    Sách “Kết quả nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật”.Viện BVTV, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    14. Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết quả ñiều tra côn trùng năm 1967 -1968
    NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 430 - 433.
    15. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật-
    Phương pháp ñiều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp vàthiên ñịch của chúng. Tập 1.
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết quả ñiều tra côn trùng và bệnh cây ở
    các tỉnh miền Nam (1977 - 1978), NXB Nông nghiệp Hà Nội
    B. Tài liệu nước ngoài
    17. Abel C.A et al., (1995), Evalution of Peruvian maize for resistance to
    European corn bore (Lepidoptera: Pyralidae) leaf feeding and ovipositional
    preference. Jour. Of Econ.Entomol. 88(4), pp. 1044 - 1048.
    18. Alam M.M. (1981) Attempts at the biological control of major insect
    pests of maize in Barbados. RAE, 69(2), pp. 92
    19. Ajmat de Toledo Z.D. and et al. (1996), Survey of lepidoptera on maize
    crops in Tucuman Province, Argentina. Review of Applied Entomology, pp.301.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    64
    20. Anderson T.E. and et al. (1983), Stinner R.E. Temperature – dependent
    model for postdiapause development and spring emergence of the European corn
    bore, Ostrinia nubilalis (Hubner) (Lepidoptera: Pyralidae) in north Carolina.
    Review of Applied Entomology, 74(4).
    21. Assumpcao M.P. and et al. (1996), Influence of phytohormones of maize
    (zea maydis L) on development of Spodoptera frugiperda (Smith). Review of
    Applied Entomology, 84(2), pp. 190.
    22. Andreadis T.G. (1982), Studying microbial and insect enemies of the
    European corn bore in connectent. Review of Applied Entomology, 74(4).
    23. Barbulescu A. and et al. (1982), New date on the reaction if some inbred
    lines of maize to attack by the maize borer (Ostrinia nubilalis Hb). Review of
    Applied Entomology, 70(1), pp.35.
    24.Barbulescu A. and et al. (1984), Testing of some maize lines for resistance
    to Ostrinia nubilalis Hb in the period 1979-1981. Review of Applied Entomology,
    72 (10), pp.731.
    25. Beck S.D., (1983), Thermal and thermoperiodic effects on larval
    development and diapause in the European corn bore,Ostrinia nubilalis. Review of
    Applied Entomology, 71 (4), pp.282.
    26.Berger H. (1984), Attempts at biological control of the European corn
    bore in Styria. Report on studies from 1980 to 1983. Review of Applied
    Entomology, 72(10), pp.371.
    27. Bosque - Perz N.A. and et al. (1994), Survey for parasities of Sesami
    calamistis (Lepidoptera: Noctuidae) and Eladana saccharina (Lepidoptera: piralidae in
    Southwestern Nigeria).Entomophaga, 39(3/4), pp.367 - 276
    28. Branco M.C.and et al. (1996), Evaluation of resistance to Helicoverpa
    zea (Bodd) (Lepidoptera: Noctuidae) and Euxesta sp.(Diptera: Otididae) in lines of
    sweet corn. Review of Applied Entomology, 84(3), pp.301.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    65
    29. Cao Y.P.and et al.(1994), The damage of Asian corn borer to cotton and
    the relation of its eggs mass density to injured organ number in cotton. Acta
    Phytophylacica Sinica, 21(4): pp.345 - 350.
    30. Chakanyuka K.M.and et al. (1996), Improved hybrids or improved crop
    management: What is needed in small scale maize production?Review of Applied
    Entomology, 84(8), p.919.
    31. Chu Y.I.and et al. (1996), Integrated control of Asian corn bore on field
    corn by applying slag fertilize and other methods. Review of Applied Entomology,
    84(1), pp.73.
    32. Delattre R. and et al.(1993), Note on Ostrinia furnacalis (Guence), a pest
    of cotton in the Phillipines. Review of Applied Entomology, 71 (6), pp.509
    33. FAO. (1997), Guidelines of integrated control of maize pests. Rom. pp. 91.
    34. Foot W.H. and et al. (1982), Effects of a natural bivoltine strain of the
    European corn bore, Ostrinia nubilalis (Lepidoptera: Pyralidae), on grain on yields in
    Southwestern Ontaric, 173 - 177. Review of Applied Entomology, 1982, 70(2), pp.107.
    35. Gahlukar R. T.and et al. (1976), Advances in European corn bore
    research in “Report of the international project onOstrinia nubilalis phase III
    results”(ed. B. Donlinka), Budapest, pp.125 - 141.
    36. Grenier S. and et al. (1984), Criteria for the indentification of the pupae of
    tachinids (Diptera: Tachinidae) that parasitise thecorn bore Ostrinia nubilalis
    (Lepidoptera: Puralidae). Review of Applied Entomology, 72(11), pp. 803.
    37. Goto M. and et al. (1996), Larval development and host preference of
    Ostrinia furnacalis and O. Scapilalis in corn and bean.Review of Applied
    Entomology, 84(1), pp.74.
    38. Greatti M. and et al. (1996), Postrelease dispersal of Trichogramma
    brassicae Bezenko in corn fields. Review of Applied Entomology, 84(5), pp.359.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    66
    39. Hance T. and et al. (1996),The screening of maize resitstance to aphids as a
    contribution to integated pest management.Review of Applied Entomology, 84(2),
    pp.190.
    40. Hoard M.G. and et al.(1995), Influence of post diapause development on
    the voltinizm of the European corn bore (Lepidoptera: Pyralidae) in North Dakota.
    Environmental Entomology, 24(3), pp.564 - 570.
    41. Hussein M.Y. and et al.(1983), Some aspect of the ecology of Ostrinia
    furnacalis Guenes on corn. MAPRS Newsletter, 7(2), pp.11-12.
    42. Langenbruch G.A. (1982), Effect of straw and soil cultivation on the mortality
    of overwintering larvae of the European corn bore.Review of Applied Entomology,
    1993, 71(6), p.509. Review of Applied Entomology, 1982, 70(36), pp.176.
    43. Lee Y.B. and et al. (1982), Studies on the bionomics of the oriental corn
    bore Ostrinia furnacalis (Guencee). Review of Applied Entomology, p. 323.
    44. Li L.Y. and et al. (1997), The distribution and importance of arthropod
    pests and weeds of agriculture and forestry plantations in souther China. ACIAR,
    Caberra, Australia, pp. 75-80.
    45. Lu Z.X. and et al. (1995), Preliminary study on the relationship among
    Macrocentrus linearis, Ostrinia furnacalis and spring maize.Chinese Jour, of
    Applied Ecology, 1995 a, 6(1), pp.67 - 70.
    46. Manojlovic B. (1984), the effect of food - plant on larval weight,
    fecundity and oviposition by the European corn borer (Ostrinia nubilalis Hbn.,
    Lepidoptera, Pyralidae).Review of Applied Entomology, 1984, 72(10), pp.707
    47. Mathur L.M.L. (1992), Insect pest management and its future in indian
    maize programme. Abstracts of proceedings XIX Inter. Cong. of Entom. Beijing,
    China, June 28 - July 4, pp. 376.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...