Thạc Sĩ Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xanh (Helicover

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) và biện pháp phòng chống, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài. 1
    1.2. Mục tiêu và yêu cầu của ñềtài. 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài. 3
    1.4. Phạm vi nghiên cứu của ñềtài. 3
    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4
    2.1. Những nghiên cứu nước ngoài. 4
    2.2. Những nghiên cứu trong nước. 11
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 22
    3.1. ðối tượng nghiên cứu. 22
    3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu và thời gian thực hiện ñềtài. 22
    3.3. Vật liệu nghiên cứu. 22
    3.4. Nội dung nghiên cứu. 23
    3.5. Phương pháp nghiên cứu. 23
    3.6. Phương pháp xửlý, bảo quản và giám ñịnh mẫu. 28
    3.7. Chỉtiêu theo dõi, tính toán và xửlý sốliệu. 28
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
    4.1. Thành phần sâu hại lạc vụXuân năm 2010 tại huy ện Nghi Lộc,
    NghệAn. 30
    4.2. Thành phần thiên ñịch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện
    lớn bắt mồi) sâu hại lạc vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi
    Lộc, NghệAn. 36
    4.3. Diễn biến mật ñộsâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại
    lạc vụXuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, NghệAn dưới ảnh
    hưởng của một sốyếu tốsinh thái. 41
    4.3.1. Diễn biến mật ñộsâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên
    lạc L14 ở các chân ñất trồng khác nhau, vụ Xuân 2010 tại
    huyện Nghi Lộc, NghệAn. 41
    4.3.2. Diễn biến mật ñộsâu xanh Helicoverpa armigeraHubner trên
    lạc L14 vụ Xuân sớm và Xuân chính vụ n ăm 2010 tại Nghi
    Lộc, NghệAn. 43
    4.3.3. Diễn biến mật ñộsâu xanh Helicoverpa armigeraHubner trên
    các giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2010 tại Nghi Lộc,
    NghệAn. 46
    4.3.4. Diễn biến mật ñộsâu xanh Helicoverpa armigeraHubner trên
    lạc L14 trồng thuần và trồng xen ngô MX10, vụ Xuân năm
    2010 tại Nghi Lộc, NghệAn. 48
    4.4. ðặc ñiểm sinh học của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner
    hại lạc 51
    4.4.1. Vòng ñời sâu xanh Helicoverpa armigeraHubner hại lạc (nuôi
    trong phòng thí nghiệm Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 6 -
    NghệAn). 51
    4.4.2. Nhịp ñiệu ñẻtrứng của trưởng thành cái sâu xanh Helicoverpa
    armigeraHubner hại lạc. 52
    4.5. Phòng trừ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc vụ
    Xuân năm 2010 tại Nghi Lộc, NghệAn. 56
    4.5.1. Thử nghiệm hiệu quả trồng xen cây Hướng dương dẫn dụ
    trưởng thành cái sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner ñẻ
    trứng, ảnh hưởng ñến mật ñộsâu trên lạc L14 vụXuân năm
    2010 tại Nghi Lộc, NghệAn. 56
    4.5.2. Thửnghiệm hiệu quảáp dụng mồi bảchua ngọt dẫn dụtrưởng
    thành cái sâu xanh, sâu khoang vào bẫy, vụXuân năm 2010 tại
    Nghi Lộc, NghệAn. 58
    4.5.3. Kết quảkhảo sát hiệu lực của một sốloại thuốc BVTV phòng
    trừ sâu xanh hại lạc vụ Xuân n ăm 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ
    An. 63
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
    5.1. KẾT LUẬN. 67
    5.2. KIẾN NGHỊ. 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài.
    Cây Lạc (Arachis hypogaea. L) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị
    kinh tếcao ñược dùng làm thực phẩm và xuất khẩu [10]. Hạt lạc chứa nhiều
    prôtêin, lipit, nhiều loại vitamin và 8 loại axit amin không thay thế . Cây lạc
    là cây trồng có khảnăng thích ứng rộng với các ñiều kiện ñất ñai và có khả
    năng cố ñịnh ñạm. Do ñó cây lạc là loại cây trồng luân canh cải tạo ñất rất tốt.
    Trong những năm qua trồng lạc cho hiệu quả kinh tếcao và cho thu
    nhập ổn ñịnh. Do ñó cây lạc ñược nhiều ñịa phương khuyến khích phát triển.
    Theo Tổng cục thống kê (2004) [31], tổng diện tích lạc cả nước ñạt 258,7
    nghìn ha, năng suất trung bình 17,4 tạ/ha, tổng sản lượng ñạt 451,1 nghìn tấn.
    Dựkiến trong giai ñoạn 2005 - 2010 ñưa diện tích trồng lạc lên 330 nghìn ha,
    sản lượng ñạt 550-560 nghìn tấn [35].
    NghệAn ñược coi là vùng trồng lạc có truyền thống lâu ñời. Hiện nay,
    Nghệ An là ñịa phương có diện tích gieo trồng lạc lớn nhất cả nước (24,1
    nghìn ha và sản lượng là 48,5 nghìn tấn) chủyếu tập trung tại một sốhuyện
    ven biển nhưNghi Lộc (4300 ha), Diễn Châu (3800 ha), và chủyếu sản xuất
    trong vụxuân [9].
    Theo Uỷban nhân dân tỉnh NghệAn, trong thời gian tới sẽtiếp tục ñầu
    tưthâm canh, mởrộng sản xuất lạc ñể ñến năm 2010 sẽ ñưa diện tích gieo
    trồng lạc của tỉnh lên ñến 35 nghìn ha, năng suất bình quân ñạt 20 tạ/ha [32].
    Thành phần sâu hại trên cây lạc khá ña dạng và phong phú: các loài
    sâu hại chính như sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh
    (Helicoverpa armigera Hubner), sâu cuốn lá (Lamprosema indicataFabr.),
    rầy xanh lá mạ (Empoasca sp.), câu cấu xanh nhỏ (Platymycterus sieversi
    Reiter) . Một trong những mối ñe dọa lớn nhất trong sản xuất lạc tại huyện
    Nghi Lộc, tỉnh NghệAn là sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) chúng
    gây hại lớn tới năng suất lạc, giảm thu nhập cho người trồng lạc trên ñịa bàn
    huyện Nghi Lộc.
    Cho ñến nay, công tác chỉ ñạo phòng chống sâu xanh (Helicoverpa
    armigera Hubner) còn gặp nhiều khó khăn. ðểphòng trừchúng, biện pháp
    hoá học ñóng vai trò quan trọng, có hiệu quả. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc
    hoá học phòng chống sâu hại lạc làm cho mật ñộquần thểcủa một sốloại sâu
    có vai trò quan trọng tăng lên. ðồng thời làm ô nhiễm môi trường ở vùng
    trồng lạc ảnh hưởng ñến sức khoẻcủa người dân.
    Xuất phát từtình hình thực tếcủa sản xuất lạc và ñểhạn chế ñược sâu
    hại lạc ñặc biệt là sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) trên ñịa bàn trồng
    lạc huyện Nghi Lộc, tỉnh NghệAn chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    "Thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch của chúng, ñặc ñiểm sinh
    học, sinh thái của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) và biện pháp
    phòng chống, vụXuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh NghệAn".
    1.2. Mục tiêu và yêu cầu của ñềtài.
    1.2.1. Mục tiêu của ñềtài.
    Dựa trên cơsởxác ñịnh thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch của chúng,
    ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), từ
    ñó ñềxuất biện pháp phòng trừsâu xanh hại lạc một cách hợp lý.
    1.2.2.Yêu cầu của ñềtài.
    - ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch của chúng trong
    vụXuân năm 2010 tại huy ện Nghi Lộc, NghệAn.
    - Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học của loài sâu xanh Helicoverpa armigera
    Hubner hại lạc trong vụXuân 2010 tại ñịa ñiểm nghiên cứu.
    - ðiều tra diễn biến mật ñộcủa sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner
    hại lạc vụXuân 2010 tại ñiểm nghiên cứu dưới ảnh hưởng của một sốyếu tố
    sinh thái.
    - ðánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng chống sâu xanh
    Helicoverpa armigera Hubner.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài.
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñềtài.
    Kết quả ñiều tra nghiên cứu góp phần bổsung thành phần sâu hại lạc và
    thiên ñịch của chúng ởvùng nghiên cứu, bổsung những dẫn liệu về ñặc ñiểm
    sinh học, sinh thái học của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner). ðây là
    những tài liệu khoa học ñểtập huấn, giúp người sản xuất nhận biết vềsâu hại
    lạc và thiên ñịch của chúng trên ñồng ruộng.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài.
    Trên cơsởkết quả ñiều tra bức tranh sinh thái của hệsinh thái ruộng
    lạc, người nông dân bước ñầu chủ ñộng ñềxuất biện pháp phòng chống sâu
    xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc một cách hợp lý.
    1.4. Phạm vi nghiên cứu của ñềtài.
    - Thu thập xác ñịnh thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch (côn trùng,
    nhện lớn bắt mồi, côn trùng ký sinh) của chúng.
    - Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học của sâu xanh (Helicoverpa armigera
    Hubner) hại lạc tại ñiểm nghiên cứu.
    - ðiều tra diễn biến mật ñộ của sâu xanh (Helicoverpa armigera
    Hubner) dưới ảnh hưởng của một số ñiều kiện sinh thái tại Nghi Lộc, Nghệ
    An. Trên cơsở ñó bước ñầu ñềxuất biện pháp phòng chống sâu hại lạc có
    hiệu quả.

    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
    2.1. Những nghiên cứu nước ngoài.
    2.1.1. Tình hình sản xuất lạc.
    Cây lạc (Arachis hypogeae L.) ñược trồng phổbiến từnhững miền khí
    hậu nhiệt ñới, bán nhiệt ñới tới những vùng ở40
    0
    vĩBắc và những vùng phía
    Nam xích ñạo. ðây là cây trồng có nguồn gốc từvùng Gand Chaco thuộc phía
    Nam châu Mỹvà ñược trồng ởMexico từthời tiền Columbian. ðến thếkỷ
    XVI người Tây Ban Nha ñưa ñến miền Tây châu Phi, Philippines, Trung
    Quốc, Nhật Bản, Malaixia, Ấn ñộ và Mandagasca. Các nước sản xuất lạc
    nhiều nhất thế giới bao gồm Ấn ðộ, Trung Quốc, Nigeria, Mỹ, Indonesia,
    Senegan, Malawi, Brazin, Xu Dăng, Achentina. Trong thập niên 80, các nước
    này chiếm tới 80% cảvềnăng suất lẫn sản lượng. Ấn ðộlà nước có diện tích
    và sản lượng lớn nhất trên thếgiới (40,2% diện tích, 33% sản lượng), (Hill et
    al, 1985) [44]. Năng suất lạc ở Ấn ñộlại thấp dưới mức trung bình, năng suất
    lạc cao nhất ởIxaren ñạt 65 tạ/ha [27].
    Ởkhu vực ðông Nam Á, diện tích trồng lạc chỉchiếm 12,61 % và
    sản lượng cũng chỉchiếm 12,95% của châu Á. Ởcác nước trồng lạc khu vực
    này thì Miện ðiện là nước có diện tích lớn nhất (577,2 ngàn ha), chiếm
    39,04% diện tích khu vực. Ởkhu vực ðông Nam Á năng suất lạc chưa cao,
    trung bình chỉ ñạt 11,7 tạ/ha, Malaixia là nước có năng suất cao nhất (trung
    bình 23,3 tạ/ha). Về xuất khẩu lạc chỉ có 3 nước là Việt Nam, Thái Lan,
    Indonesia, Việt Nam là nước có khối lượng xuất khẩu lạc lớn nhất (33,8 ngìn
    tấn, chiếm 45,3%) khối lượng lạc xuất khẩu trong khu vực, (Fleccher S. M,
    et al, 1992) [43].
    ðến năm 2002 diện tích gieo trồng lạc của thếgiới là 21,35 triệu ha,
    năng suất trung bình 14,3 tạ/ha, sản lượng ñạt 30,58 triệu tấn. Diện tích gieo
    trồng chủ y ếu tập trung ởcác nước Châu Á (63,17%), Châu Phi (31,81%).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng việt
    1. Nguyễn Quỳnh Anh (1995), Một số yếu tốnông sinh học hạn chế
    năng suất lạc của tỉnh NghệAn, Luận án tiến sỹNông Nghiệp, Trường ðại
    học Nông Nghiệp I Hà Nội.
    2. Bộmôn côn trùng (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, sâu hại
    cà chua T.113 - Nhà xuất bản Nông nghiệp - 2004.
    3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Quyết ñịnh số
    82/2003/Qð/BNN, Hà Nội ngày 04/9/2003.
    4. Nguyễn Văn Cảm (1983), Một sốkết quả ñiều tra côn trùng hại cây
    trồng nông nghiệp ởmiền Nam Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông
    nghiệp, Viện KHKTMNVN, tr. 197-199.
    5. Nguyễn ThịChắt, Phan Liêu, Ranga Rao (1996a), “Một sốnghiên
    cứu vềsâu ăn tạp (spodoptera litura Fabr.) trên ñậu phộng tại Tràng Bản –
    Tây Ninh và CủChi Thành phốHồChí Minh trong vụthu ñông và vụ ñông
    xuân 1995 – 1996”, Tạp chí bảo vệthực vật, số4/1996, tr.3-8.
    6. Nguyễn Thị Chắt, Phan Liêu, Ranga Rao (1996b), “Kết quả khảo
    nghiệm sơbộhiệu lực của một sốloại thuốc hoá học và sinh học ñối với sâu
    ăn tạp Spodoptera litura Fabr. Trên ñậu phộng”, Tạp chí bảo vệthực vật, số
    12/1996, tr 29-31.
    7. Nguyễn Thị Chắt (1998), "Thành phần thiên ñịch cơ bản trên ñậu
    phộng tại ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền ðông
    Nam bộ", tạp chí bảo vệthực vật, số6/1998.
    8. Cục BVTV, (2007) Quản lý thuốc BVTV trong sản xuất RAT theo
    hướng GAP - 6/2006.
    9. Cục thống kê NghệAn (2004), Niên giám thống kê, tỉnh NghệAn.
    10. Ngô ThếDân (1999), (Biên dịch) Cây lạc ởTrung Quốc những bí
    quyết thành công, NXBNN, HN, tr. 3-5, 41-48.
    11. Ngô Thế Dân, Nguy ễn Xuân Hồng, ðỗ Thị Dung, Nguyễn Thị
    Chinh, VũThị ðào, Phan Văn Toàn, Trần ðình Long và C-L-L GOW DA
    (2000), Kỹthuật ñạt năng suất lạc cao ởViệt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội, tr. 134.
    12. Lê Văn Diễn (1991), Kinh tếsản xuất lạc ởViệt Nam, NXB Nông
    Nghiệp, Hà Nội, tr 33.
    13. Nguyễn Văn ðĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh, (2003) "nghiên cứu
    phòng chống sâu xanh ñục quảcà chua Heliothis asulta ởLương Lỗ- ðông
    Anh, Tạp chí BVTV số4/2003, p.3-8.
    14. Nguyễn ThịHai, (1996) Luận án phó tiến sĩkhoa học Nông nghiệp
    - 1996.
    15. Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ(2003), Côn trùng học ứng dụng,
    NXB khoa học và kỹthuật, Hà Nội, tr.80 - 81.
    16. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng,
    NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    17. VũThịLan Hương (2009), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh
    thái học của sâu xanh ñục quả cà chua Helicoverpa armigera Hubner,
    Luận văn thạc sỹNông Nghiệp, Trường ñại học nông nghiệp I, Hà Nội.
    18. Nguyễn ðức Khánh (2002), Sâu hại chính trên l ạc, một s ố ñặc
    ñiểm hình thái sinh học của loài sâu cuốn lá ñầu ñen (Archips asiaticus
    Walsingham và biện pháp phòng trừvụxuân 2002 tại huyện Thạch Hà -
    Hà Tĩ nh,Luận văn thạc sỹNông Nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I,
    Hà Nội.
    19. Lương Minh Khôi (1991a), “Một sốkết quảnghiên cứu vềsâu hại
    ñậu ñỗ, lạc năm 1991”, Hội nghịkhoa học, Viện BVTV tháng 1/1991.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...