Thạc Sĩ Thành phần loài bọ rùa bắt mồi (Coleoptera Coccinellidae) đặc điểm chu chuyển theo phổ vật mồi của l

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thành phần loài bọ rùa bắt mồi (Coleoptera: Coccinellidae); đặc điểm chu chuyển theo phổ vật mồi của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus ***maculatus Fabr vụ xuân hè 2010 tại Xuân Mai, Hà Nội và Cao Phong, Hòa Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    Mục lục
    TT Tên ñềmục Trang
    1 Lời cảm ơn I
    2 Lời cam ñoan ii
    3 Bảng các từviết tắt iii
    4 Mục lục iv
    5 Danh mục bảng ix
    6 Danh mục hình xi
    PHẦN I. MỞ ðẦU 1
    I ðặt vấn ñề 1
    II Mục ñích và yêu cầu của ñềtài 3
    Mục ñích của ñềtài 3
    Yêu cầu của ñềtài 3
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    I
    Lich sửnghiên cứu loài bọrùa sửdụng trong ñấu tranh sinh học trên thế
    giới.
    4
    1.1 Nghiên cứu thành phần loài bọrùa bắt mồi 4
    1.2
    Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học sinh thái của một sốloài bọrùa bắt mồi nói
    chung và loài bọrùa 6 vằn Menochilus ***maculatusFabr nói riêng
    5
    1.3 Khảnăng ứng dụng bọrùa bắt mồi trong phòng chống sâu hại cây trồng 8
    2
    Lịch sửnghiên cứu loài bọrùa sửdụng trong ñấu tranh sinh học ởViệt
    Nam.
    10
    2.1 Nghiên cứu vềthành phần loài bọrùa ởViệt Nam 10
    2.2
    Nghiên cứu về sinh học các loài bọ rùa nói chung và bọ rùa 6 vằn
    Menochilus ***maculatus Fabr nói riêng
    14
    2.3
    Nghiên cứu vềsinh thái và quá trình chu chuyển của một sốloài bọrùa bắt
    mồi
    16
    2.4 Nghiên cứu ứng dụng bọrùa trong sản xuất nông nghiệp. 19
    PHẦN III. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU
    21
    I ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 21
    1 ðối tượng nghiên cứu 21
    2 Thời gian nghiên cứu 21
    3 ðịa ñiểm nghiên cứu 21
    II Nội dung nghiên cứu 22
    III Phương pháp nghiên cứu 22
    1 Phương pháp ñiều tra thành phần bọrùa bắt m ồi trên ñồng ruộng 22
    2 Nghiên cứu thành phần thức ăn của nhóm bọrùa bắt mồi nghiên cứu 23
    3
    Nghiên cứu diễn biến số lượng của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus
    ***maculatusFabr dưới ảnh hưởng của một sốyếu tốngoại cảnh
    24
    4
    Con ñường chu chuyển của bọrùa 6 vằn Menochilus ***maculatus Fabr
    theo phổvật mồi của chúng
    24
    5 Xửlý, bảo quản và phân loại mẫu vật 25
    IV Chỉtiêu theo dõi 25
    PHẦN IV. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 27
    4.1
    Thành phần loài bọ rùa bắt mồi trên các cây trồng vụ xuân hè 2010 tại
    Xuân Mai – Hà Nội và Cao Phong – Hòa Bình
    27
    4.1.1
    Thành phần loài bọrùa bắt mồi trên một sốcây rau và cây thuốc vụxuân
    hè 2010 tại Xuân Mai - HN và Cao Phong – HB
    28
    4.1.2
    Thành phần loài bọrùa bắt mồi trên cây lương thực vụxuân hè 2010 ở
    Xuân Mai - HN và Cao Phong - HB
    29
    4.1.3
    Thành phần loài bọrùa bắt mồi trên một sốcây công nghiệp vụxuân hè
    2010 tại Xuân Mai - HN và Cao Phong – HB
    31
    1.1.4
    Thành phần loài bọrùa bắt mồi trên một sốcây ăn quảlâu năm vụxuân
    hè 2010 tại XM và CP
    34
    4.1.5
    Thành phần loài bọrùa bắt mồi trên cây dại và một sốcây trồng khác vụ
    xuân hè 2010 tại Xuân Mai – HN và Cao Phong - HB
    38
    4.1.6
    Ảnh hưởng của cơcấu cây trồng ñến thành phần loài bọrùa bắt mồi vụ
    xuân hè 2010 ởXuân Mai-HN và Cao Phong-HB
    42
    4.1.7
    Ảnh hưởng của thuốc trừsâu hóa học ñến thành phần loài bọrùa bắt m ồi
    trên ñồng ruộng vụxuân hè 2010 ởXuân Mai-HN và Cao Phong-HB
    49
    4.2
    Thành phần loài vật mồi của nhóm bọrùa nghiên cứu trên các cây trồng
    vụxuân hè 2010 tại Xuân Mai – HN và Cao Phong - HB
    52
    4.2.1
    Thành phần loài vật mồi của nhóm bọrùa nghiên cứu trên các cây trồng
    vụxuân hè 2010 ởXuân Mai – HN
    56
    4.2.2
    Thành phần loài vật mồi của nhóm bọrùa nghiên cứu trên các cây trồng
    vụxuân hè 2010 ởCao Phong-HB
    56
    4.2.3
    Thành phần loài vật m ồi của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus ***maculatus
    Fabr ởtrên các cây trồng vụxuân hè 2010 ởXuân Mai – HN
    57
    4.2.4
    Thành phần loài vật mồi của loài bọrùa 6 vằn Menochilus ***maculatus
    Fabr trên các cây trồng vụxuân hè 2010 ởCao Phong-HB
    60
    4.3
    Biến ñộng sốlượng loài bọrùa 6 vằn theo phổvật mồi trên các cây trồng
    vụxuân hè 2010 ởXuân Mai – HN và Cao Phong-HB
    61
    4.3.1
    Biến ñộng sốlượng loài bọrùa 6 vằn theo phổvật mồi trên các cây trồng
    vụxuân hè 2010 ởXuân Mai – HN
    61
    4.3.2
    Biến ñộng sốlượng loài bọrùa 6 vằn theo phổvật mồi trên các cây trồng
    vụxuân hè 2010 ởCao Phong-HB
    65
    4.4
    Sựchu chuyển của loài bọrùa 6 vằn Menochilus ***maculatusFabr theo
    phổthức ăn của chúng trên các cây trồng vụxuân hè 2010 ởXuân Mai –
    Hà Nội và Cao Phong – Hòa Bình
    72
    4.4.1
    Sựchu chuyển của loài bọrùa 6 vằn Menochilus ***maculatusFabr theo
    phổthức ăn của chúng trên các cây trồng vụxuân hè 2010 ởXuân Mai –
    Hà Nội
    72
    4.4.2
    Sựchu chuyển của loài bọrùa 6 vằn Menochilus ***maculatusFabr theo
    phổthức ăn của chúng trên các cây trồng vụxuân hè 2010 ởCao Phong –
    Hòa Bình
    70
    Phần V. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 73
    5.1 Kết luận 73
    5.2 ðềnghị 74
    Phụlục ảnh 75
    Tài liệu tham khảo 77
    I Tài liệu tiếng Việt 77
    II Tài liệu tiếng Anh 81

    PHẦN I. MỞ ðẦU
    I. ðặt vấn ñề
    Lịch sửnghiên cứu biện pháp quản lý dịch hại cây trồng nông nghiệp
    (IPM) ngay từnhững ngày ñầu ñã thểhiện ñược những ưu ñiểm của nó trong
    sản xuất nông nghiệp: bảo vệcây trồng, bảo vệmôi trường và sức khoẻcon
    người. Một trong những biện pháp của IPM phải nói ñến việc sửdụng kẻthù
    tựnhiên trong phòng chống dịch hại cây trồng.
    Lịch sửsửdụng biện pháp sinh học trong phòng trừdịch hại cây trồng
    cũng trải qua nhiều giai ñoạn, không ngừng ñược ñổi m ới và ngày càng tiến bộ.
    Nếu nhưbiện pháp sinh học cổ ñiển là nhập nội và thuần hoá một loài
    kẻthù tựnhiên ñểkhống chếloài dịch hại bản ñịa hoặc ngoại lai thì biện pháp
    sinh học tăng cường lại nâng cao hiệu quảcủa kẻthù tựnhiên thông qua việc
    nhân nuôi và thả ra ngoài tự nhiên ñể chúng kìm hãm dịch hại tại chỗ và
    ngoại lai. Hai biện pháp sinh học này cũng ñã thểhiện nhiều ưu ñiểm nhưng
    ñồng thời chúng cũng có nhược ñiểm là chi phí cho công tác nhập nội, thuần
    hoá và nhân nuôi rất tốn kém.
    Xu hướng của biện pháp BVTV ngày nay nói chung và biện pháp sinh
    học nói riêng ñang dần ñi ñến xu hướng bảo tồn. Có nghĩa là chúng ta phải
    tạo những ñiều kiện thuận lợi vềnơi cưtrú, dinh dưỡng . cho thiên ñịch bản
    ñịa phát huy hết tiềm năng sinh học là khống chếdịch hại.
    Bọrùa là một trong những loài kẻthù tựnhiên ñã ñược biết ñến từlâu
    không chỉ ởViệt Nam mà cảtrên thếgiới. ỞViệt Nam ñã phát hiện ñược 246
    loài. Những nghiên cứu ứng dụng của chúng ởViệt Nam những năm gần ñây
    ñã có nhiều tiến bộvà nhiều kết quảnghiên cứu ñã ñược ứng dụng vào thực
    tiễn sản xuất nông nghiệp của nước ta. Trong sốnhững công trình nghiên cứu
    ñó, các tác giả ñã ñi sâu nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và khu hệ
    của loài bọrùa bắt mồi; tập trung vào một sốloài bọrùa phổbiến như: bọrùa
    ñỏ, bọrùa vằn chữnhân, bọrùa 6 vằn, bọrùa Nhật Bản .
    Nhằm kế thừa và phát huy hiệu quả những kết quả nghiên cứu của
    những nhà khoa học ñi trước; với mục ñích khai thác ñiều kiện thuận lợi về
    nơi cưtrú, dinh dưỡng ñểbảo tồn và phát huy vai trò khống chếdịch hại
    của nhóm bọrùa ăn thịt trong tựnhiên nói chung và loài bọrùa 6 vằn nói
    riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Thành phần loài bọrùa bắt
    mồi (Coleoptera: Coccinellidae); ñặc ñiểm chu chuyển theo phổ vật
    mồi của loài bọrùa 6 vằn Menochilus ***maculatus Fabrvụxuân hè
    2010 tại Xuân Mai – Hà Nội và Cao Phong – Hòa Bình”
    II. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1. Mục ñích của ñềtài
    Nắm ñược thành phần loài bọrùa bắt mồi trên một sốloại cây trồng vụ
    xuân hè và xác ñịnh ñược con ñường chu chuyển theo phổvật mồi của loài bọ
    rùa 6 vằn Menochilus ***maculatus Fabr trên các loại cây trồng nhằm bảo tồn
    nguồn bọ rùa bắt mồi nói chung và loài bọ rùa 6 vằn Menochilus
    ***maculatus Fabr nói riêng trong tự nhiên, góp phần ñề xuất biện pháp
    phòng trừrệp muội hại cây trồng hợp lý.
    2. Yêu cầu của ñềtài
    a. Nắm ñược thành phần và cách nhận biết các loài bọrùa bắt mồi với
    các pha phát triển trên một sốcây trồng vụxuân, hè 2010 tại Xuân Mai - HN
    và Cao Phong – Hòa Bình.
    b. Nắm ñược phổvật mồi của nhóm bọrùa nghiên cứu.
    c. ðánh giá ñược diễn biến mật ñộcủa một sốloài bọrùa bắt mồi và
    loài bọrùa 6 vằn Menochilus ***maculatus Fabr dưới ảnh hưởng của một số
    yếu tốngoại cảnh: thức ăn, loại sinh cảnh, mùa vụvà kỹthuật trồng trọt
    d. Phác họa ñược con ñường chu chuyển của loài bọ rùa 6 vằn
    Menochilus ***maculatus Fabr theo phổthức ăn trên một sốloại cây trồng,
    cây dại có liên quan qua các mùa vụ.

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    I. Lịch sửnghiên cứu loài bọrùa sửdụng trong ñấu tranh sinh học trên
    thếgiới
    Từthếkỷ 12, con người ñã thấy ñược vai trò của loài bọrùa ăn thịt trong
    việc hạn chế số lượng các loài rệp muội và rệp sáp trong sản xuất nông
    nghiệp.[6]. Cho ñến những năm 1602, cuốn sách “De Animalibus Insectis” của
    Aldrovandi ñã lần ñầu tiên nói ñến hiện tượng ong kí sinh Cotesia glomerata L
    kí sinh sâu non bướm trắng hại cải Pieries rapae L. Và cho ñến năm 1685,
    Martin Listen ñã giải thích ñược chính xác hiện tượng ong kí sinh. [6]
    Theo Linnaeu: “Mỗi loài côn trùng ñều có loài bắt mồi riêng, những
    loài này luôn ñồng hành và tiêu diệt nó. Có thểthu các loài bắt mồi này ñểsử
    dụng trừ sâu hại cây trồng” (Van Driesche et al, 1996). Linnaeu cũng ñã
    khuyến cáo sửdụng bọrùa, bọmắt vàng và ong kí sinh ñểtrừrệp muội. [6]
    1.1. Nghiên cứu thành phần loài bọrùa bắt mồi
    Trên thế giới ñã có nhiều công trình nghiên cứu vềphân loại bọrùa
    Coccinellidae ở các vùng ñịa lý khác nhau. Nhiều loài mới, giống mới ñã
    ñược mô tả bởi nhiều tác giả: Bielawski (1956)(1957)[38][39]; Fursh
    (1965)[45]; Chapin (1962, 1973)[40][41]
    ỞBắc Mỹ, họbọrùa ñã ñược Latreille nghiên cứu những năm 1807 và
    chúng ñược gọi với cái tên tiếng Anh như Ladybird beetles, Lady Beetles,
    Ladybugs, Ladybirds. Họbọrùa thuộc tổng họCucujoidae của bộcánh cứng
    Coleoptera. Tại Bắc Mỹcó 4 phân họ18 giống. Phần lớn các loài bọrùa này
    ñược phát hiện trên các cây trồng ởruộng và vườn. Thức ăn của chúng là rệp,
    bọphấn và một sốloài ăn ve bét. [51][52]
    Năm 1758, Linnaeu ñã mô tả36 loài bọrùa ñược phát hiện ñầu tiên và
    xếp chúng vào giống Coccinella. Từ ñó, sốloài bọrùa ñược phát hiện ngày
    càng nhiều và cho ñến nay sốlượng loài phát hiện ñược ngày càng nhiều.

    Tài liệu tham khảo
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Trần ðình Chiến, 2002. Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại
    ñậu tương vùng Hà Nội và phụ cận; ñặc tính sinh học của bọ chân chạy
    Chlaenius bioculatus Chaudoir và bọ rùa Menochilus ***maculatus Fabr.
    Tóm tắt luận án tiến sĩnông nghiệp.
    2. VũQuang Côn, Hà Quang Hùng, 1990. “Một sốkết quả ñiều tra thống kê
    nguồn gen có ích vùng Hà Nội”. Tạp chí KHKT và quản lý kinh tế số2. tr 84-88
    3. Nguyễn Quang Cường, Bùi Tuấn Việt, Nguy ễn Thị Hạnh, Phạm Huy
    Phong, Nguyễn ThịThúy, VũThịChỉ, Phạm ThịThanh Hương, 2008. “Diễn
    biến mật ñộcủa hai loài sâu hại chính (sâu tơ Plutella xylostella và rệp ñen
    Aphis craccivora) và kết quảsửdụng thiên ñịch ñểphòng trừchúng trên rau
    màu tại ðặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội”.
    Tuyển tập Hội nghịcôn trùng học toàn quốc lần thứ6. NXBNN Hà Nội,. tr
    491-499
    4. Nguyễn Quang Cường, Bùi Tuấn Việt, Nguy ễn Thị Hạnh, Phạm Huy
    Phong, Nguyễn ThịThúy, VũThịChỉ, 2008. “Diễn biến mật ñộcủa một số
    loài côn trùng gây hại chính và vai trò của bọrùa thiên ñịch ñối với sựphát
    sinh phát triển của quần thểrệp muội trên cây ñậu ñũa”.
    Tuyển tập Hội nghịcôn trùng học toàn quốc lần thứ6. NXBNN Hà Nội. tr
    501-510
    5. ðường Hồng Dật, 2003. Cam chanh quýt bưởi và kỹ thuật trồng,
    NXBLðXH.
    6. Nguyễn Văn ðĩnh (chủbiên) (2007), Giáo trình Biện pháp sinh học BVTV,
    NXBNN
    7. HồThịThu Giang, 2002. “Nghiên cứu thiên ñịch sâu hại rau họhoa thập
    tự; ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài ong Cotesi plutella (Kurdjumov) và
    Diaromus collaris Cravenhorst ký sinh trên sâu tơ Plutella xylostella
    Linnaeus ởngoại thành Hà Nội.Luận án Tiến sĩnông nghiệp.
    8. Nguyễn ThịHạnh, Mai Phú Quý, VũThịChỉ, Nguy ễn Thành Mạnh, 2008.
    “Bổ sung m ột số ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của bọ rùa Nhật Bản
    Propylea japonica Thunberg”.
    Tuyển tập Hội nghịcôn trùng học toàn quốc lần thứ6. NXBNN Hà Nội. tr
    86-95
    9. Nguyễn Thị Hạnh, Bùi Tuấn Việt, Nguy ễn Quang Cường, Nguyễn Thị
    Thúy, 2008. “Bước ñầu nghiên cứu về ñiều kiện bảo quản trứng và nhộng bọ
    rùa Nhật Bản Propylea japonicaThunberg.”
    Tuyển tập Hội nghịcôn trùng học toàn quốc lần thứ6. NXBNN Hà Nội. tr
    549-553
    10. Hà Quang Hùng, Hồ Khắc Tín, Trần ðình Chiến, Nguyễn Minh Màu,
    1996. “Nghiên cứu kẻthù tựnhiên của sâu hại chính trên cam, quýt, rau và
    ñậu tương vùng Hà Nội 1994-1995”. Tuy ển tập công trình nghiên cứ khoa
    học kỹ thuật nông nghiệp 1995-1996. Trường ðại học nông nghiệp I.
    NXBNN. tr 37-43
    11. Trương Xuân Lam, 2002. Nghiên cứu thành phần loài bọxít bắt mồi và
    ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của 3 loài phổbiến (Andrallus spinidens Fabr,
    Sycanus falleni Stal, Sycanus croceovittatus Dohrn)trên một sốcây trồng ở
    miền Bắc Việt Nam.Tóm tắt luận án tiến sĩsinh học.
    12. Nguyễn ThịBích Lan, 2002. Tìm hiểu ñặc ñiểm chu chuyển trong phổvật
    mồi của nhóm bọrùa ăn rệp trong vụmùa 2002 ởvùng Gia Lâm – Hà Nội.
    Luận văn tốt nghiệp ðại học.
    13. Phạm Văn Lầm, 1984. “Kết quả ñiều tra côn trùng ký sinh và bắt m ồi trên
    ruộng ñậu tương trong năm 1983 ởvùng Chèm Hà Nội”. Tạp chí Bảo vệthực
    vậtsố5. Trang 12-17
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...