Thạc Sĩ Thành phần hoá sinh và dược tính của cá Ngựa đen (Hippocampus kuda Bleeker 1852) nuôi thương phẩm và

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thành phần hoá sinh và dược tính của cá Ngựa đen (Hippocampus kuda Bleeker 1852) nuôi thương phẩm và khai thác tự nhiên tại Nha Trang, Khánh Hoà

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    Chương I. TỔNG LUẬN .3
    1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NUÔI CÁ NGỰA TRÊN THẾGIỚI
    VÀ ỞVIỆT NAM 3
    1.1.1 Đặc điểm phân bố .3
    1.1.2 Đặc điểm hình thái. 4
    1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng .5
    1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng .8
    1.1.5 Tình hình nuôi cá ngựa 9
    1.2 SƠLƯỢC VỀVAI TRÒ VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÁ NGỰA 10
    1.3 KINH DOANH CÁ NGỰA TRÊN THỊTRƯỜNG THẾGIỚI. 14
    1.4 KINH DOANH CÁ NGỰA ỞVIỆT NAM .15
    1.4.1 Kích thước khai thác 15
    1.4.2. Sản lượng khai thác .15
    1.4.3 Kinh doanh cá ngựa ởViệt Nam .16
    CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19
    2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19
    2.1.1. Thời gian nghiên cứu .19
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .19
    2.2. Đối tượng nghiên cứu .19
    2.2.1 Cá ngựa 19
    2.2.2 Chuột bạch 19
    2.3. Các phương pháp phân tích thành phần hoá sinh 21
    2.4 Phương thức tiến hành thí nghiệm 23
    2.4.1 So sánh thành phần hoá sinh của cá ngựa nuôi với cá ngựa tự
    nhiên ởhai nhóm kích thước khác nhau 23
    v
    2.4.2 Thửnghiệm ảnh hưởng của thức ăn có bổsung bột cá ngựa đến
    một sốchỉtiêu sinh lý của chuột bạch 24
    2.5 Phương pháp xửlý sốliệu 28
    Chương 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
    3.1. Thành phần sinh hóa của cá ngựa đen 29
    3.1.1. Các chỉtiêu tổng quát .29
    3.1.2. Hàm lượng protein và axít amin 29
    3.1.3. Hàm lượng lipít và các axít béo 35
    3.2. Thửnghiệm ảnh hưởng của thức ăn có bổsung bột cá ngựa đến một
    sốchỉtiêu sinh lý của chuột bạch .38
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN .41
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
    PHỤLỤC

    TÓM TẮT
    Đềtài nghiên cứu này, so sánh thành phần hóa sinh của cá Ngựa đen
    (Hippocampus kuda) nuôi thương phẩm với cá tựnhiên tại Nha Trang, Khánh Hoà
    và ảnh hưởng của bột cá ngựa trong thức ăn lên sinh lí của chuột. Kết quảnghiên
    cứu cho thấy Hàm lượng protein ởcá ngựa nuôi thấp hơn so với cá ngựa khai thác
    tựnhiên (P<0,05). Tuy vậy, hàm lượng các axít amin nhưAlanin, Glyxin,
    Methionin, Hydroxyprolin và Lysin ởcá nuôi lại cao hơn cá khai thác tựnhiên
    (P<0,05). Hàm lượng lipít tổng số ởcá nuôi cao hơn so với cá tựnhiên. Các chỉtiêu
    khác TFA, SFA, MUFA, PUFAvà HUFA không có sựkhác biệt giữa 2 nhóm cá.
    Xét vềkích thước, cá ngựa thuộc nhóm kích thước 100 – 120 mm chiều dài thân có
    hàm lượng protein cao hơn so với nhóm kích thước 60 – 80 mm (P<0,05). Nhóm
    kích thước 100 – 120 mm có hàm lượng 6 axít amin gồm Alanin, Valin, Lơxin,
    Prolin, Glutamin và Tyrosin cao hơn so với nhóm kích thước 60 – 80 mm, nhưng
    hàm lượng Methionin là ngược lại. Chuột bạch được cho ăn thức ăn có bột cá ngựa
    nuôi hay khai thác tựnhiên với mức 200 mg/cá thể/ngày có lượng hemoglobin cao
    hơn so với chuột ăn thức ăn bình thường (P<0,05). Tuy nhiên, các chỉtiêu huyết
    học và sinh lý khác như độkhỏe của cơ, hàm lượng các hóc môn sinh dục estrogen
    hoặc testoterone lại không có sựkhác biệt giữa nhóm đối chứng và chuột ăn bột cá
    ngựa. Kết quảnghiên cứu của đềtài này góp phần làm phong phú thêm cơsởdữ
    liệu về đặc điểm sinh học và phần nào dược tính hỗtrợsinh sản của cá Ngựa đen,
    đồng thời giúp mởhướng phát triển cho nghềnuôi cá Ngựa trong nước, tạo giá trị
    gia tăng cho đối tượng nuôi và tiến đến khép kín qui trình sản xuất, phục vụnhu cầu
    tiêu dùng ngày càng cao của con người.

    MỞ ĐẦU
    Việt Nam nằm ởvùng nhiệt đới với bờbiển dài hơn 3.200 km. Chính vì thế
    nguồn lợi hải sản khai thác được hàng năm là rất đáng kể. Trong sốnhiều loài sinh
    vật biển có giá trịphải kể đến cá Ngựa. Các loài thuộc giống cá Ngựa ít có giá trị
    thực phẩm nhưng từlâu đã được dùng làm thuốc chữa bệnh ởcác nước phương
    Đông hoặc nuôi làmcảnh trong thời gian gần đây ởcác nước phương Tây. Do bị
    khai thác nhiều, nguồn lợi cá Ngựa tựnhiên suy giảm nghiêm trọng thúc đẩy sựra
    đời của nghềnuôi cá Ngựa [8]. ỞViệt Nam nghềnuôi cá Ngựa, trong đó có cá
    Ngựa đen chỉmới xuất hiện vài năm gần đây, chủyếu ởqui mô nhỏtại thành phố
    Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Cá Ngựa được nuôi trong bểxi măng hoặc lồng và tiêu
    thụdưới dạng cá cảnh khi đạt kích cỡkhoảng 6 đến 8 cm chiều dài thân. Quy mô
    sản xuất có thểmởrộng nhưng khảnăng xuất khẩu còn nhiều hạn chế.
    Trên thếgiới đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểmsinh học, sinh thái, định loại,
    kỹthuật sinh sản nhân tạo, xây dựng quĩgen của cá Ngựa. Các nghiên cứu ở
    trong nước chủyếu được thực hiện ởViện Hải dương học Nha Trang hoặc Trường
    Đại học Thủy sản và khá đa dạng vềnội dung. Tuy vậy, hiện vẫn chưa có báo cáo
    khoa học nào được công bốvềdược tính của cá Ngựa, đặc biệt là cá Ngựa nuôi.
    Nghiên cứu có liên quan nhiều nhất là của ĐỗTuyết Nga [12] vềthành phần hóa
    sinh của cá Ngựa đen tựnhiên thu ởvùng biển Nha Trang. Kết quảcho thấy cá
    Ngựa đen có thành phần lipít cao nhất ởphần nội quan, chiếm 14,67% ư 15,27%;
    protein cao nhất ởphần đầu, da và xương. Những axít amin không thay thế đều có
    trong cá Ngựa với hàm lượng cao.
    Xu thếtương lai là dựa vào nuôi trồng thủy sản để đáp ứng nhu cầu hải sản
    ngày càng tăng của con người. Cá Ngựa đen nuôi nhân tạo có điều kiện dinh dưỡng
    và môi trường sống khác biệt nhiều so với cá Ngựa đen ngoài tựnhiên. Vì thếchất
    lượng cá, cụthểlà thành phần hóa sinh có thểkhông giống với cá Ngựa tựnhiên,
    dẫn đến sựkhác biệt có thểvềdược tính. Ngoài ra, cá Ngựa đen có nguồn gốc nuôi
    thường được thu ởcỡ6 – 8 cm chiều dài thân, nhỏhơn so với cỡcá Ngựa đen tự
    nhiên (10 – 12 cm) và vì thếcó thểchưa có dược tính hoặc có nhưng thấp hơn so
    -2-với cá Ngựa tựnhiên. Trên thếgiới hiện chỉcó duy nhất nghiên cứu của Lin và cs
    [34] so sánh thành phần hoá sinh của cá Ngựa đen tựnhiên với cá nuôi ởTrung
    Quốc mặc dù chỉlà so sánh thuần túy vềhoá sinh mà không có liên hệnào đến tác
    dụng của cá Ngựa.
    Nếu suy luận theo logic thì dược tính hỗtrợsinh sản ở động vật của cá Ngựa
    nuôi không tốt bằng cá Ngựa tựnhiên. Nếu sựkhác biệt vềdược tính đó có liên
    quan đến sựkhác biệt vềthành phần hóa sinh thì chúng ta sẽcó cơsở đểnhận định
    liệu các thành phần dinh dưỡng cơbản trong cá Ngựa đen có khảnăng hỗtrợsinh
    sản của động vật khi được sửdụng làm thuốc hoặc thức ăn hay không. Xuất phát từ
    những lý do trên, đềtài “Thành phần hoá sinh và dược tính của cá Ngựa đen
    (Hippocampus kuda Bleeker 1852) nuôi thương phẩm và khai thác tựnhiên tại
    Nha Trang, Khánh Hoà” đã được thực hiện từngày 15/10/2009 đến ngày
    15/5/2010 với mục tiêu và các nội dung cụthểnhưsau:
    Mục tiêu của đềtài: Đánh giá được thành phần hoá sinh và dượctính của cá
    Ngựa đen có nguồn gốc nuôi theo qui trình hiện thời tại Khánh Hòa và cá Ngựa đen
    có nguồn gốc từtựnhiên.
    Các nội dung nghiên cứu:
    1. Xác định thành phần hoá sinh (protein, axítamin, lipít, axít béo) của cá
    Ngựa nuôi và cá Ngựa thu từtựnhiên ởhai nhóm kích thước 6 - 8 cm và
    10 - 12 cm chiều dài thân.
    2. Thửnghiệm ảnh hưởng của thức ăn có bổsung bột cá Ngựa đen đến một số
    chỉtiêu sinh lý của chuột bạch.
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài:Kết quảnghiên cứu của đềtài này
    vừa góp phần làm phong phú thêm cơsởdữliệu về đặc điểm sinh học và phần nào
    dược tính của cá Ngựa đen, vừa giúp mởhướng phát triển cho nghềnuôi cá Ngựa
    trong nước, tạo giá trịgia tăng cho đối tượng nuôi và tiến đến khép kín qui trình sản
    xuất, phục vụnhu cầu tiêu dùng của con người.

    CHƯƠNG I
    TỔNG LUẬN
    1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NUÔI CÁ NGỰA TRÊN THẾGIỚI VÀ
    ỞVIỆT NAM
    Hệthống phân loại cá Ngựa đen:
    Ngành động vật có xương sống Vertebrata.
    Lớp có xương Osteichthyes.
    Bộcá gai Gasterosteiformes.
    Họcá chìa vôi Syngnathidae.
    Giống cá Ngựa Hippocampus.
    Loài cá Ngựa đen Hippocampus kudaBleeker, 1852.
    Tên tiếng Anh: black seahorse, ocean seahorse.
    1.1.1 Đặc điểm phân bố
    Cá Ngựa phân bố ởvùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. Phạm vi phân bốcủa
    chúng từ45
    o
    vĩBắc đến 45
    o
    vĩNam [56]. Mặc dù phân bốrộng nhưng trong tự
    nhiên sốlượng cá Ngựa không nhiều. ỞSydney (Australia) nơi có sinh cảnh thích
    hợp nhất của cá Ngựa, chỉcó 1 con trên 6 m
    2
    [56]. Chúng thường sống ởvùng nước
    có độsâu trên 30 m, tuy nhiên cũng có một sốloài như H. kelloggi, H. minotaur
    sống ở độsâu 90 – 100 m [17], [26]. Cá Ngựa đen phân bố ởvùng biển Ấn Độ-
    Thái Bình Dương; Pakistan và Ấn Độ, Australia, New Guinea, Indonesia, Malaysia,
    Philippin, Thái Lan đến Nam Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hawaii. ỞViệt
    Nam, cá Ngựa đen phân bốtừBắc đến Nam ởvùng nước ven bờ, đặc biệt là ở
    Khánh Hòa và Bình Thuận [1], [8], [36]. Cá Ngựa đen có khảnăng sống ởbiển
    nhưng đẻ ởcửa sông [ ]. 5 4], [
    Cá Ngựa chưa thành thục sinh dục thường sống đơn độc, nhưng chúng lại kết
    cặp khi trưởng thành, sống “chung thủy” với nhau ởmột lãnh thổnhất định. “Nhà”
    của cá đực có diện tích khoảng vài m
    2
    , nhưng của cá cái có khi rộng đến 100 m
    2
    . Sự
    sai khác vềdiện tích lãnh thổgiữa cá đực và cá cái làm giảm sựcạnh tranh vềthức
    ăn và không gian trong nội bộloài. Chúng thường sống ởvùng biển có nhiều rạn
    -4-san hô, rong lá hẹ, rong mơ(Sargassum), bọt biển (Sponges) hoặc đáy bùn cát.
    Theo tính toán của Perante [43] thì loài H. comes ởPhi-lip-pin sống ởrạn san hô
    chiếm 39,89%, ởbọt biển – 25,73%, ởrong Mơ(Sargassum) – 23,83%, phần còn
    lại là ởnhững sinh cảnh khác. Một sốloài cá Ngựa rộng muối và rộng nhiệt, giới
    hạn chịu nhiệt bình thường của cá Ngựa nhưsau: loài cá Ngựa Nhật Bản (H.
    japonicus) từ5
    o
    C đến 36
    o
    C, loài cá Ngựa Ba chấm (H. trimaculatus): 10 - 30
    o
    C,
    loài cá Ngựa Đen (H. kuda): 9 – 34
    o
    C [66].
    Khảnăng chịu mặn của cá Ngựa phụthuộc vào giai đoạn sống của cá thể. Cá
    càng lớn thì khoảng thích ứng với độmặn càng rộng. Cá con có thểsống ở độmặn
    15 ppt, nhưng cá trưởng thành thường chỉchịu được độmặn thấp đến 5 ppt [66].
    1.1.2 Đặc điểm hình thái
    Hình 1.1: Cá Ngựa Đen (Hippocampus kuda Bleeker, 1852).
    Cá Ngựa có hình dạng đặc biệt, với cơthểgồm nhiều đốt xương vòng, các đốt
    vòng có gai gồm: 1, 4, 7 và 11 ởthân; 1, 4, 8, 11, 14, 16, 18 và 20 ở đuôi. Đầu to có
    dạng như đầu ngựa gập thẳng góc với trục thân. Không có vây đuôi, đuôi thường
    được cuộn lại đểbám vào giá thể. Chiều dài lớn nhất 30 cm, thường gặp 10 – 20

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. BộThủy Sản (2003), “Danh mục các loài nuôi trồng thủy sản biển và nước lợ ởViệt
    Nam”, Hợp phần HỗtrợNuôi trồng Thủy sản Biển và Nước lợ, 104 tr.
    2. HồThịHoa (2006), “Thửnghiệmnuôi lồng cá Ngựa đen (Hippocampus kuda)
    tại vịnh Nha Trang – Khánh Hòa”, Tuyển tập nghiên cứu biển XV, tr. 254 –
    260.
    3. ĐỗHữu Hoàng, Trương SỹKỳ(2000), “Ảnh hưởng của thức ăn lên sựtăng
    trưởng của cá Ngựa đen (Hippocampus kuda) trong điều kiện thí nghiệm”,
    Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghịkhoa học “Biển Đông – 2000”, tr.
    481 – 490.
    4. Trương SỹKỳ, Nguyễn Cho, Đào Xuân Lộc, Nguyễn Thanh Tùng và Dương
    ThịThơm (1993), “Đặc điểmsinh học và khảnăng nuôi trồng loài cá Ngựa
    đen Hippocampus kuda ởvùng biển Khánh Hòa”, Hội nghịsinh học biển
    toàn quốc lần thứIII, tr. 156 – 163.
    5. Trương SỹKỳvà Đoàn ThịKim Loan (1994), “Đặc điểmsinh sản của loài cá
    Ngựa đen Hippocampus kudasống ởvùng cửa sông cửa bé Nha Trang”,
    Tuyển tập nghiên cứu biển V, tr .111 – 120.
    6. Trương SĩKỳ, ĐỗHữu Hoàng, Nguyễn Đình Mão và Tôn NữMỹNga (1996),
    “Thành phần thức ăn và tập tính dinh dưỡng của hai loài cá Ngựa ba chấm
    (Hippocampus trimaculatus) và cá Ngựa gai (H. histrix) sống ởvùng biển
    Bình Thuận”, Tuyển tập nghiên cứu biển VII, tr. 163 – 170.
    7. Trương SỹKỳ(1997), “Đặc điểmsinh sản của cá Ngựa gai (Hippocampus
    histrix) và cá Ngựa ba chấm(H. trimaculatus) sống ởvùng biển Bình
    Thuận”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghịsinh học biển toàn quốc lần
    thức nhất, tr. 329 – 337.
    8. Trương SĩKỳ(2000), “Kỹthuật nuôi cá Ngựa ởbiển Việt Nam”, NXB Nông
    nghiệp, TPHCM, 58 tr.
    -44-9. Trương SĩKỳ, Hoàng Đức Lư, Ngô Đăng Nghĩa, Đặng Thúy Bình, Bùi Văn
    Khánh (2006), “Cải tiến qui trình sản xuất giống cá Ngựa đen (Hippocampus
    kuda) ởvùng biển Khánh Hòa”, Tuyển tập nghiên cứu biển XV, tr. 248 –
    253.
    10. Trương SĩKỳ(2006), “Kinh doanh và nuôi cá Ngựa trên thếgiới”,
    http://www.thanhnien.com.vn
    11. ĐỗTất Lợi. 1977, “Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản
    Khoa Học KỹThuật. Hà Nội.
    12. ĐỗTuyết Nga (1991),“Thành phần hóa học chủyếu của loài cá Ngựa đen (H.
    kuda) vùng biển Nha Trang – Khánh Hoà”, Báo cáo tổng kết năm 1991,
    Viện Hải Dương học Nha Trang.
    13. Trần Sương Ngọc, Nguyễn Hồng Lộc và Vũ ĐỗQuỳnh(1997), “Theo dõi một
    sốtập tính dinh dưỡng của cá Ngựa đen(Hippocampus kuda”, Tuyển tập
    báo cáo khoa học hội nghịsinh học biển toàn quốc lần thứI, tr. 320 – 328.
    14. Nguyễn Tấn Sỹ, Trương SỹKỳ(1999), “Một sốthửnghiệm vềdinh dưỡng cá
    Ngựa đen (Hippocampus kuda) ởvùng biển Khánh Hòa”, Tuyển tập nghiên
    cứu biển IX, tr. 325 – 320.
    Tài liệu tiếng Anh
    15. Abd Rahman, S., S. H. The, H. Osman, and N. M. Daud. (1995), “Fatty acid
    composition of some Malaysian fresh water fish”, Food Chemistry54:45–
    49.
    16. Bing, X. W., B. Y. Cai,and L. P. Wang. (2005), “Evaluation of nutritive
    quality and nutritional components in Spinibarbus sinensismuscle”, Journal
    of Fishery Sciences of China12, pp. 211–215.
    17. Choo, C. K. & Liew, H. C. (2003), “Spatial distribution, substrate assemblages
    and size composition of sea horses (Family Syngnathidae) in the coastal
    waters of Penninsular Malaysia”, Journal of Marine Biology Association
    U.K. 83, 271–276.
    -45-18. Chyun, J. H., P. Griminger. (1984), “Improvement of nitrogen retention by
    arginine and glycine supplementation and its relation to collagen synthesis in
    traumatized mature and ageing rats”, Journal of Nutrition114:1705–1715.
    19. Clark H.E., Howe J.M., Shannon B.M., Carlson K., Kolski S.M. (1970),
    “Requirements of adult human subjects for methionine and cystine”, The
    American Journal of Clinical Nutrition” 23, pp. 731-738.
    20. Clutton-Brock, T. H. & Vincent, A. C. J. (1991), “***ual selection and the
    potential reproductive rates of males and females”, Nature351, 58–60.
    21. Cohen S.A., Meys M., Tarvin T.L.(1989), “The Pico Tag Method. A Manual of
    Advanced Techniques For Amino Acid Analysis”, Millipore, Bedford, MA,
    1989.
    22. D
    ,
    Entremont J (2002), “***– related differences infeeding behavious and diet
    in Hippocampus guttulatus”, BSc thesis, McGill University, Montral,
    Canada.
    23. Folch J., Lees M., Stanley G. H. S (1957), “A simple method for the isolation
    and purification of total lipids from animal tissues”, J. Biol. Chem.226, 497-510.
    24. Forteath, N., 1995. Seahorses, Hippocampus abdominalis, in culture. Austasia
    Aquac. 9 (6), 83– 84.
    25. Foster S.J., Vincent A.C. J. (2004), “Life history and ecology of seahorses”,
    The Fisheries Society of the British Isles, Journal ofFish Biology65, pp. 1-61.
    26. Gomon, M.F., Neira F.J. (1998), “Family Syngnathidae”, In: The Larvae of
    Temperate Australian Fishes(Neira, F. J., Miskiewicz, A. G. eds), pp. 122–
    131. University of Western Australia Press: Crawley, Australia.
    27. Heather H. (2005), “Syngnathyd husbandry in Public aquariums”, ZSL.137p.
    28. Heimann, W. (1982), “Fundamentals of food chemistry”, Avi Pub. Co.,
    Westport, Connecticut, USA.
    29. Henderson R. J., Tocher D. R. (1987), “The lipid composition and biochemistry
    of freshwater fish”, Progress in lipid Research26, pp. 281–347.
    -46-30. Hilomen-Garcia G. (1999), “AQD’s marine ornamental fish project”,
    SEAFDEC Asian Aquac. 21 (2), 31– 38.
    31. Hoang D. H., Ky T. S., Hoa H. T. (1998), “Feeding behavious and food of
    seahorses in Vietnam”, In proceeding of the 3
    rd
    International Conference on
    the Marine Biology of the South ChinaSea (Morton, B. ed.). Hong Kong:
    Hong Kong University Press.
    32. Jessica J. Meeuwig, Do Huu Hoang,Truong Si Ky, Suresh D. Job and Amanda
    C.J. Vincent (2006), “Quantifying non-target seahorse fisheries in central
    Vietnam”, Aquaculture Research 81, pp. 149– 157.
    33. Job S.D., Do H.H., Meeuwig J.J., Hall H.J. (2002), “Culturing the oceanic
    seahorse, Hippocampus kuda”, Aquaculture 214, pp. 333– 341.
    34. Lin Q., Lin J., Lu J., Li B. (2008),“Biochemical composition of six seahorse
    species, Hippocampussp., from the Chinese Coast”, Journal of the World
    Aquaculture Society39, pp. 225-234.
    35. Lockyear, J., Kaiser, H., Hecht, T., (1997), “Studies on the captive breeding of
    the Knysnaseahorse, Hippocampus capensis”, Aquat. Sci. Conserv.1, 129–
    136.
    36. Lourie A. S, Vincent J. A. C and Hall J. H (1999), “Seahorse: an identification
    guide to the world

    s species and their conservation”, Project seahorses.
    London, UK, 214 pp.
    37. Lourie S. A., Pritchard J. C., Casey S. P., Ky T. S., Hall H. J., Vincent A.C.
    J.(1999), “The taxonomy of Vietnam’s exploited seahorses (family
    Syngnathidae)”, Biological Journal of the Linnean Society66, 231–256.
    38. Lovett J.M. (1969), “An introduction to the biology of the seahorse
    Hippocampus abdominalis”, Unpublished BSc (Honors) thesis, University
    of Tasmania, 102 pp.
    39. Mat Jais A. M., Mc Culloh R., Croft K. (1994), “Fatty acid and amino acid
    composition in haruan as a potential role in wound healing”, General
    Pharmacology25, 947–950.
    40. Meeuwig J. Jessica, Do Huu Hoang, Truong Si Ky, Surest D. Job, Amanda C.J.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...