Tiểu Luận Thành phần hóa học của chè đen và kỹ thuật chế biến theo phương pháp cổ điển

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Từ xưa đến nay, chè một loại thức uống quen thuộc đối với mọi người, đặc biệt là đối với người Á Đông. Chè được sử dụng trên toàn thế giới, và được xem là một loại thức uống mang tính toàn cầu. Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh lợi ích của chè. Bên cạnh chức năng giải khát, chè có tác dụng sinh lý rất rõ rệt đối với sức khỏe con người. Thành phần caffein và một số alkaloid khác trong chè có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương, vỏ đại não làm cho tinh thần minh mẫn, giảm mệt nhọc sau khi lao động. Chè còn có tác dụng phòng và trị được nhiều loại bệnh khác nhau, đặc biệt là các bệnh về tim mạch, ung thư.

    Hỗn hợp tanin có trong chè có khả năng giải khát và chữa nhiều loại bệnh như tả, lỵ, thương hàn, sỏi thận Ngoài ra trong chè còn chứa rất nhiều các loại vitamin nhóm A, B đặc biệt là vitamin C có nhiều trong lá chè tươi, là nguồn dinh dưỡng quý báu đối với con người.
    Bên cạnh đó, chè còn là nét truyền thống của nhiều dân tộc, nó mang một giá trị vô cùng thiêng liêng, cao quí trong đời sống tinh thần của con người.
    Là một trong những quê hương của cây chè với những vùng chè nổi tiếng như Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tây Nguyên, Lâm Đồng, cây chè có một vị trí đặc biệt trong ngành kinh tế và trong đời sống của người dân Việt Nam đã từ lâu, chè Việt Nam được xuất khẩu đến nhiều nơi trên thế giới, đem lại lượng ngoại tệ đáng kế cho đất nước. Ở Việt Nam, chè là một trong năm mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của nền nông nghiệp. Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu chè lên đến hàng trăm triệu đôla Mĩ.

    Trong các sản phẩm của chè như chè xanh, chè đen, chè vàng, chè đỏ, chè trắng thì trong đó, chè đen là loại chè chiếm 80-90% tổng sản lượng trên thế giới. Về chế biến chè đen, chúng ta mới chú trọng đến vấn đề khối lượng, chưa chú ý đến chất lượng nên sản phẩm chè đen của Việt Nam có giá trị thấp hơn so với một số nước xuất khẩu chè đen khác.
    Vậy trong chè có những thành phần nào? Kĩ thuật sản xuất chè đen như thế nào? Chè đen khác chè xanh ở điểm nào? .thì bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về những vấn đề đó.
    MỤC LỤC
    Mở đầu
    I/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM . 3
    1.1/ Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 3
    1.1.1/ Tình hình sản xuất 3
    1.1.2/ Tình hình tiêu thụ. 3
    1.2/ Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè tại Việt Nam 3
    1.2.1/ Tình hình sản xuất 3
    1.2.2/ Tình hình tiêu thụ. 3
    II/ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CHÈ 3
    2.1/ Nước. 3
    2.2/ Tanin. 3
    2.3/ Gluxit 3
    2.4/ Pectin. 3
    2.5/ Các vitamin và khoáng chất trong chè. 3
    2.6/ Dầu thơm 3
    2.7/ Protein và các aminoacid trong lá chè. 3
    2.8/ Các hợp chất alcoloit 3
    2.9/ Các loại enzyme trong chè. 3
    2.10/ Chất tro trong chè. 3
    2.11/ Các acid hữu cơ. 3
    2.12/ Chất béo và sắc tố. 3
    III. KỸ THUẬT CHẾ BIẾN CHÈ ĐEN THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN 3
    3.1/ Quy trình chế biến chè. 3
    3.2/ Thuyết minh quy trình công nghệ chế biến chè đen. 3

    3.2.1/ Nguyên liệu. 3
    3.2.2/ Làm héo lá chè. 3
    3.2.3/ Vò chè và sàng chè vò. 3
    3.2.4/ Quá trình lên men chè đen. 3
    3.2.5/ Sấy chè. 3
    3.2.6/ Đấu trộn chè. 3
    3.2.7/ Phân loại chè bán thành phẩm 3
    3.2.8/ Đóng thùng và bảo quản. 3
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...