Luận Văn Thành ngữ, tục ngữ trong các công trình biên khảo của sơn nam

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG CÁC CÔNG TRÌNH BIÊN KHẢO CỦA SƠN NAM


    Luận văn dài 142 trang
    I/ PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    2. Lịch sử vấn đề
    3. Mục đích yêu cầu
    4. Phạm vi nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    II/ PHẦN NỘI DUNG
    Chương I: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM
    1.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ
    1.1.1 Thành ngữ, tục ngữ theo quan niệm của các nhà nghiên cứu văn học
    1.1.2 Thành ngữ, tục ngữ theo quan niệm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ
    1.2 Một số nét tương đồng và dị biệt giữa thành ngữ và tục ngữ
    1.2.1 Một số nét tương đồng
    1.2.1.1 Tương đồng về nguồn gốc
    a. Vay mượn từ thành ngữ và tục ngữ nước ngoài
    b. Hình thành từ văn chương
    c. Hình thành qua lời ăn tiếng nói của nhân dân
    1.2.1.2 Tính biểu trưng
    1.2.1.3 Cấu trúc hình thức
    a. Vần
    b. Nhịp điệu
    c. Kiến trúc sóng đôi
    1.2.2 Một số nét dị biệt
    1.2.2.1 Kết cấu ngữ pháp
    1.2.2.2 Chức năng
    1.2.2.3 Nội dung ý nghĩa
    1.3 Hiệu quả sử dụng.
    1.3.1 Tính dân tộc 3
    1.3.2 Tính hình tượng
    1.3.3 Tính hàm súc
    1.3.4 Tính thuyết phục
    1.3.5 Tính đại chúng
    Chương II: VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA SƠN NAM
    2.1 Tác giả
    2.1.1 Cuộc đời
    2.1.2 Quan điểm sáng tác
    2.2 Sự nghiệp sáng tác
    2.2.1 Số lượng tác phẩm
    2.2.2 Nội dung sáng tác
    2.2.2.1 Về thiên nhiên
    2.2.2.2 Về con người Nam bộ
    2.2.3 Nghệ thuật
    2.3 Vài nét về các công trình biên khảo của Sơn Nam
    Chương III: CÁCH VẬN DỤNG VÀ GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA THÀNH NGỮ,
    TỤC NGỮ TRONG CÁC CÔNG TRÌNH BIÊN KHẢO CỦA SƠN NAM
    3.1 Kết quả thống kê
    3.2 Cách vận dụng
    3.2.1 Thành ngữ, tục ngữ sử dụng ở nguyên dạng
    3.2.2 Thành ngữ, tục ngữ được sử dụng ở dạng cải biến, sáng tạo
    3.2.2.1 Cải biến về mặt ngữ âm của thành ngữ, tục ngữ
    3.2.2.2 Cải biến về hình thức và cấu trúc ngữ pháp của thành ngữ, tục ngữ
    3.3 Giá trị biểu đạt của thành ngữ, tục ngữ trong các công trình biên khảo của Sơn Nam
    3.3.1 Miêu tả khung cảnh, cảnh vật thiên nhiên
    3.3.2 Miêu tả đời sống sinh hoạt và phong tục tập quán của con người
    3.3.3 Miêu tả tính cách con người Miền Nam
    3.3.4 Phản ánh thực trạng xã hội
    3.3.5 Thành ngữ, tục ngữ mang tính đặc trưng của địa phương
     
Đang tải...