Thạc Sĩ Thanh khoản ngân hàng thương mại: Định lượng, giải pháp – Thực tiễn thị trường Việt Nam trong những

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
    DANH MỤC PHỤ LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1
    . 3
    1.1 Khái niệm: . 3
    1.1.1 Tính thanh khoản trong ngân hàng: . 3
    1.1.2 Rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại: 4
    1.2 Vai trò tính thanh khoản trong ngân hàng thương mại: . 6
    1.3 Một số nguyên nhân làm giảm tính thanh khoản trong ngân hàng thương mại: . 7
    1.3.1 Chạy theo lợi nhuận ngắn hạn: 7
    1.3.2 Bùng nổ cho vay và sụt giá tài sản: 8
    1.3.3 Cơ cấu khách hàng và chất lượng tín dụng kém: 8
    1.3.4 Mất cân đối trong cơ cấu tài sản: 9
    1.3.5 Một số nguyên nhân khác: . 9
    Chương 2 11
    2.1. Tiền mặt và tương đương tiền: . 12
    2.2. Quy tắc tài trợ vàng: 12
    2.3. Vốn cổ phần với vai trò là khoản dự phòng: . 13
    2.4. Khe hở thanh khoản: .137
    2.5. Tỷ lệ LLSS: .137
    2.5.1. Mô hình: . 18
    2.5.1.1. Không có hoạt động thị trường liên ngân hàng và i: 19
    2.5.1.2. Hoạt động thị trường liên ngân hàng vài: 22


    2.5.1.3. Tấm đệm an toàn Minsky: 24
    2.5.2. Khủng hoảng nợ 1990 đến 2008: 26
    2.5.2.1. Tiến trình khủng hoảng nợ: 26
    2.5.2.2. Một số lý thuyết giải thích rủi ro tín dụng: . 26
    2.5.2.3. Con đường dẫn tới một cuộc khủng hoảng: 29
    Chương 3 38
    3.1 Giới thiệu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 38
    3.3.1 Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: . 38
    3.1.2 Chính sách về kiểm soát tính thanh khoản của ngân hàng trung ương: 42
    3.2. Mô hình tính thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: . 52
    3.2.1. Cơ sở xây dựng mô hình: . 52
    3.2.2. Hồi qui xây dựng mô hình: . 54
    3.2.3. Dự báo LLSS tối ưu của ngành: 56
    3.2.4. Những tồn tại của mô hình: 59
    Chương 4 60
    4.1. Giải pháp ngắn hạn: . 60
    4.2. Giải pháp dài hạn: 61
    4.2.1. Giải pháp vĩ mô: 61
    4.2.2. Giải pháp vi mô cho từng ngân hàng: . 67
    KẾT LUẬN .73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
    PHỤ LỤC 78
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài

    Kinh tế thế giới đang từng bước phục hồi, bước ra khỏi cuộc khủng hoảng “dưới
    chuẩn” bùng phát từ tháng 8 năm 2007. Chúng ta đã rút ra được không ít những bài học từ
    cuộc khủng hoảng này, một trong số đó là việc rủi ro thanh khoản đã bị đánh giá thấp.
    Chúng ta đã tranh luận nhiều về rủi ro vỡ nợ, khả năng thanh toán và các Hiệp định Basel
    trong những năm qua mà giảm sự chú ý vào rủi ro thanh khoản. Giờ nhìn lại, rủi ro này
    cần được quan tâm hơn nữa. Rủi ro thanh khoản thật sự là một mối đe dọa nghiêm trọng
    đối với lĩnh vực tài chính. Một trong những rủi ro thanh khoản đáng chú ý nhất là rủi ro
    của hệ thống ngân hàng.
    Với việc tham khảo các mô hình tính thanh khoản ngân hàng của các nhà kinh tế
    học trên thế giới, dùng những mô hình đó để xem xét, kiểm định cho tính thanh khoản của
    hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam và kiến nghị những giải pháp cho hệ thống
    ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian sắp đến. Với những mong muốn của bản
    thân trong việc tìm hiểu về rủi ro thanh khoản ngân hàng, vận dụng những mô hình trên
    thế giới vào việc kiểm định tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương hàng Việt
    Nam, điều đó đã thúc đẩy tôi quyết tâm nghiên cứu, tìm hiểu sâu và hoàn thành đề tài
    Thanh khoản ngân hàng thương mại: Định lượng, giải pháp – Thực tiễn thị trường
    Việt Nam trong những năm gần đây
    ”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu những mô hình tính thanh khoản của các nhà kinh tế học
    trên thế giới, tìm hiểu và kiểm định tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại
    Việt Nam, đề tài đã nêu lên một cái nhìn tổng quan về tính thanh khoản trong hệ thống
    ngân hàng thương mại Việt Nam, tập trung nghiên cứu và làm rõ hơn những khó khăn
    trong việc quản lí tính thanh khoản của ngân hàng thương mại, cũng như đề ra những kiến
    nghị cho việc nâng cao tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng nước ta.
    3. Phương pháp nghiên cứu

    Để nêu bật lên được những vấn đề quan trọng của đề tài, ngoài vận dụng phương
    pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
    Ngoài ra, đề tài còn sử dụng những phương pháp như so sánh số liệu qua các năm (2005-
    2010), phương pháp hồi quy bằng mô hình OLS trong excel để phân tích và rút ra được
    tình hình thanh khoản trong hệ thống NHTM và những dự đoán trong tương lai.
    4. Nội dung nghiên cứu
    Nội dung đề tài được cơ cấu thành 4 chương:
    - Chương 1: Tổng quan tính thanh khoản của ngân hàng thương mại.
    - Chương 2: Mô hình tính thanh khoản ngân hàng.
    - Chương 3: Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại Việt Nam.
    - Chương 4: Giải pháp nâng cao tính thanh khoản của hệ thống ngân
    hàng thương mại Việt Nam.
    5. Đóng góp của đề tài
    Kết quả thu được từ đề tài là một sự tương quan chặt chẽ của khả năng
    thanh khoản và lợi nhuận của NHTM. Mô hình cũng đưa ra một số giải pháp để
    nâng cao khả năng thanh khoản của NHTM trong giai đoạn tới.

    6. Hướng phát triền của đề tài
    Trong tương lai với nguồn số liệu và kiến thức phong phú và sâu hơn chúng
    tôi rất mong muốn hoàn thiện mô hình đo lường này với độ tin cậy cao. Và để từ
    đó có thể đưa ra những giải pháp cụ thể và hiệu quả hơn để tăng khả năng thanh
    khoản cho hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó chúng tôi cũng mong muốn tìm hiểu
    sâu hơn vai trò của NHTW, chính sách lãi suất và các nhân tố kinh tế vĩ mô tác
    động đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...