Tài liệu Thăng bằng acid - base

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    THĂNG BẰNG ACID - BASE
    Mục tiêu
    1. Trình bày được cơ sở hóa lý thăng bằng acid base và các thông số thăng bằng acid base.
    2. Trình bày được sự điều hòa thăng bằng acid base của các hệ đệm, phổi và thận
    3. Biện luận được sự rối loạn thăng bằng acid base







    I. CƠ SỞ HÓA LÝ T/ BẰNG ACID - BASE
    1. pH máu: giải thích tình trạng acid hóa hoặc kiềm hóa môi trường.
    Trung bình : pH = 7,36-7,42.
    Khoảng pH lớn nhất mà sự sống chấp nhận được.
    pH = 6,90-7,70.
    2. Các hệ thống đệm và phương trình Henderson Hasselbach:
    2.1. Hệ thống đệm và cơ chế hệ đệm
    2.1.1. Hệ thống đệm: Gồm acid yếu và muối của acid đó với một base mạnh (muối kiềm của acid đó).

    H2CO3 + NaOH  NaHCO3 + H2O

    2.1.2. Cơ chế hệ đệm
    -Khi một acid mạnh (dễ phân ly) vào cơ thể:
    acid + phần base của đệm  acid yếu hơn
    R-H + NaHCO3  R-Na + H2CO3
    H2CO3 dễ phân ly  CO2 + H2O
    -Khi một base mạnh vào cơ thể:
    base + phần acid của đệm  muối kiềm + H2O
    NaOH + H2CO3  NaHCO3 + H2O
    Muối tan trong nước hầu như có phản ứng trung hòa nên pH không thay đổi.


    2.2. Phương trình Henderson Hasselbach


    Từ đó ta có phương trình Henderson Hasselbach : phương trình cơ bản khi nghiên cứu thăng bằng acid base.

    II. CÁC THÔNG SỐ T/ BẰNG ACID - BASE
    1. pH máu
    Bình thường, pH máu động mạch: 7,38 - 7,42.
    Thông số này không có ý nghĩa lắm để đánh giá tình trạng thăng bằng acid base mà phải kết hợp thêm nhiều thông số khác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...