Tiểu Luận Tham vấn tâm lý với giáo viên mầm non

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang

    PHẦN 1. MỞ ĐẦU . 2

    PHẦN 2. NỘI DUNG .3

    CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THAM VẤN VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON 3

    1.1. Những vấn đề chung về tham vấn tâm lý . 3

    1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về tham vấn tâm lý giáo viên .3

    1.1.2. Khái niệm và bản chất tham vấn tâm lý . 5

    1.2. Những vấn đề chung về giáo viên mầm non . .6

    1.2.1 Khái niệm về giáo viên và giáo viên mầm non .6

    1.2.2. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên mầm non 7

    CHƯƠNG 2. CHÂN DUNG THÂN CHỦ VÀ CHÂN DUNG NHÀ THAM VẤN . 7

    2. 1. Đặc điểm giáo viên mầm non (chân dung thân chủ) 7

    2.1.1. Cấu trúc nhân cách của người giáo viên mầm non 7

    2.1.2. Phẩm chất và năng lực của người giáo viên mầm non . .8

    2.1.3 Thân chủ, nan đề và các cơ chế phòng vệ của thân chủ là giáo viên mầm non . 9

    2.2. Kiến thức và kỹ năng của nhà tham vấn phù hợp với đối tượng tham vấn là giáo viên mầm non (chân dung nhà tham vấn) . 12

    2.2.1. Kiến thức cơ bản của nhà tham vấn tâm lý 12

    2.2.2. Các kỹ năng cơ bản của nhà tham vấn tâm lý 12

    CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH, HÌNH THỨC VÀ QUY TRÌNH THAM VẤN CHO THÂN CHỦ 16

    3.1. Mô hình tham vấn cho thân chủ . .16

    3.2. Hình thức tham vấn với thân chủ . . 16

    3.3. Quy trình tham vấn với thân chủ . . 16

    3. Lập hồ sơ đánh giá ban đầu cho đối tượng tham vấn .24

    3.1. Thông tin về thân chủ . . . 24

    3.2. Ấn tượng của nhà tham vấn . 25

    3.3. Lên kế hoạch giải quyết vấn đề 25

    4. Hướng dẫn thực hiện kế hoạch đối với thân chủ . . .26

    PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 28

    1. KẾT LUẬN 28

    2. KHUYẾN NGHỊ . . 29

    2.1. Về việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ mẫu giáo trước khi vào lớp một .29

    2.1. Về việc đào tạo kỹ năng tham vấn học đường cho giáo viên mầm non .29

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .30


    Người thầy giáo có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của nước nhà. Thầy giáo là chiếc cầu nối liền giữa nền văn hóa dân tộc và nhân loại với sự tái sản xuất nền văn hóa ấy trong chính đứa trẻ. Hoạt động của người giáo viên mầm non gồm có hoạt động dạy, hoạt động giáo dục, hoạt động tự hoàn thiện chuyên môn, nghiệp vụ và hoạt động xã hội.

    Từ trước đến nay, người ta không ngừng tán thưởng công việc và chức năng của nghề giáo. Về mặt tâm lý học, giáo viên mầm non cũng là một cá thể có tâm lý người thường, với đặc thù về hoạt động chuyên môn nghề nghiệp như trên người giáo viên mầm non cũng có phiền nhiễu và sầu muộn, khi phải đối mặt với áp lực nặng nề từ công việc và cuộc sống thì sẽ khó khăn về ứng xử tâm lý, thậm chí có thể thích ứng không đúng. Cho nên, việc triển khai tham vấn tâm lý cho giáo viên mầm non là hết sức cần thiết song trong bối cảnh ngành tham vấn tấm lý noi chung và tham vấn học đường nói riêng chưa có mã nghề, thực sự việc triển khai này khó có thể thực hiện trong ngắn hạn. Dầu vậy, phân tích cụ thể, ý nghĩa chủ yếu của việc này thể hiện ở những mặt sau:

    - Tham vấn tâm lý có tác dụng bảo vệ sức khỏe cho tâm lý của người giáo viên: Giáo viên có tâm lý khỏe mạnh mới có thể bồi dưỡng được học sinh có tâm lý khỏe mạnh; Tác dụng hát huy năng lực giảng dạy của họ; Tác dụng thúc đẩy sự khỏe mạnh của cơ thể.

    - Tham vấn tâm lý giáo viên có tác dụng nâng cao năng lực xử lý vấn đề tâm lý học sinh.

    - Tham vấn tâm lý giáo viên có tác dụng bổ dụng tích cực công tác của giáo viên, thúc đẩy sự trưởng thành và thích ứng ở giáo viên. (Kiến Văn, Lý Chú Hưng 2007, tr. 222-233) .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...