Chuyên Đề Thâm nhập thị trường EU của công ty VINATEX - Kinh nghiệm mở rộng thị trường sản phẩm may mặc ở EU

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thâm nhập thị trường EU của C.ty VINATEX - Kinh nghiệm mở rộng thị trường sản phẩm may mặc ở EU
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]LỜI NÓI ĐẦU
    Trong lịch sử kinh tế nhân loại, dệt may là ngành khởi đầu cho việc phát triển các ngành công nghiệp trên thế giới. Đây là ngành kinh tế có thị trường tiêu thụ rộng lớn, sử dụng nhiều lao động, công nghệ đơn giản, rất thích hợp cho buổi đầu phát triển kinh tế. Việt Nam là nước có xuất phát điểm thấp, trỡnh độ lạc hậu, vỡ thế Đảng và Nhà nước đó xỏc định dệt may là ngành mũi nhọn trong giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ khi đất nước ta mở cửa đến nay, xuất khẩu dệt may là một trong những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc gia, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. Vỡ vậy, thỳc đẩy xuất khẩu dệt may là nhiệm vụ chiến lược nhằm phát triển kinh tế - xó hội, đảm bảo nền kinh tế phỏt triển hiệu quả, bền vững.
    Trong bối cảnh hiện nay, xu hướng tự do hoá thương mại đang diễn ra mạnh mẽ trong từng khu vực và trờn thế giới. Hũa cựng xu thế đó, Việt Nam ngày càng tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế, mở rộng các mối quan hệ song phương. Một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam phải kể đến đó là EU. Với dân số đông, thu nhập cao, thị trường EU đang là thị trường tiêu thụ hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng đứng thứ hai thế giới. Bên cạnh thị trường Mỹ đầy tiềm năng và nhiều hứa hẹn thỡ EU vẫn là thị trường dệt may truyền thống, giữ vị trí chiến lược hàng đầu. Đây là môt thị trường có nhu cầu phong phú và đa dạng song cũng rất “khó tính”. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cho đến nay vẫn chỉ chiếm một vị trí khiêm tốn so với các nước xuất khẩu dệt may khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan Một trong những nguyên nhân dẫn đến tỡnh trạng đó là do sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam cũn thấp. Từ 1/1/2005, WTO chớnh thức bói bỏ hạn ngạch dệt may giữa cỏc nước thành viên. Mặc dù chưa gia nhập WTO nhưng EU vẫn dành ưu đói trờn cho Việt Nam. Đây là cơ hội to lớn song đồng thời là thách thức không nhỏ cho dệt may Việt Nam trong việc khẳng định chỗ đứng trên thị trường EU. Theo quan điểm thị trường, Việt Nam muốn hội nhập nhanh chúng vào nền kinh tế khu vực và thế giới thỡ một yếu tố quan trọng là phải đưa ra được những sản phẩm có sức cạnh tranh hay có lợi thế so sánh với các sản phẩm cùng loại của các nước khác.
    Với những nét đặc thù về kinh tế, con người và môi trường kinh doanh của EU đã và đang đặt ra nhiều những thách thức cũng như cơ hội đối với hàng hóa của Việt nam nói chung và hàng thủ dệt may của VINATEX nói riêng khi quyết định xâm nhập vào thị trường EU. Do đó tôi chọn công ty VINATEX làm đề tài đề án môn học, bài viết này sẽ làm cho chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường kinh tế EU và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị trường EU. Trong quá trình hoàn thành Đề án này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót do trình độ hạn chế, tôi mong có được sự góp ý nhiệt tình từ phía Thầy cô và bạn bè để tôi có thể làm tốt hơn cho những bài viết sau.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...