Tiểu Luận Tham luận: XÃ HỘI HOÁ KHÔNG THƯƠNG MẠI HOÁ GIÁO DỤC

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tham luận: XÃ HỘI HOÁ KHÔNG THƯƠNG MẠI HOÁ GIÁO DỤC


    XÃ HỘI HOÁ KHÔNG THƯƠNG MẠI HOÁ GIÁO DỤC ​


    Phạm Minh Hạc


    1. 1. Đặt vấn đề


    Trước hết xin nói giáo dục là bao gồm cả đào tạo. Trong thời đổi mới đó đa dạng hoá các loại hình trường học: có trường do nhà nước đầu tư, có trường không phải do nhà nước đầu tư, từ năm 1988-1989 bắt đầu có trường phổ thông dân lập, đại học dân lập. Trong hai năm (1988-1989) Bộ giáo dục đó tổ chức ba hội thảo về chủ đề này ở ba miền, đó đi đến nhất trí: cần mở cuộc vận động rộng rãi các lực lượng xã hội “vào cuộc” cùng làm giáo dục, mới giữ được (đừng để tan rã), củng cố, ổn định và phát triển hệ thống trường học. Núi đơn giản, khụng chỉ Chớnh phủ (ngõn sỏch Nhà nước rất nhỏ nhoi, và lỳc đó chỉ cú khả năng dành cho giỏo dục hơn 5%), mà cả xó hội phải cựng lo cho giỏo dục (GD). Quan niệm này được Đại hội VIII (1996) khẳng định, thuật ngữ “xó hội hoỏ”(XHH) GD chớnh thức được dựng (cỏc nước khỏc cú nơi gọi là “khụng phải chớnh phủ” hay “phi chớnh phủ”). Quan điểm này đó chớnh thức đưa vào Luật giỏo dục (Điều 12, Luật giỏo dục, 2005), Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết 05/2005/NQ-CP về xó hội hoỏ y tế, văn hoỏ, thể dục thể thao và giỏo dục – đào tạo.


    Kiểm lại xem thực hiện chủ trương này, đến nay được cỏi, cỏi gi cần rút kinh nghiệm.


    1. 2. Cao trào học tập mới


    Một nội dung cốt yếu của XHH GD là “Giỏo dục cho mọi người” và “Mọi người làm giỏo dục”, như Hội nghị giỏo dục toàn thế giới lần thứ nhất họp năm 1990 tại Jomtien, Thỏi lan, đó tuyờn bố. Ở ta, nhỡn lại 20 năm qua, một thành tựu của XHH GD đó gúp phần khắc phục ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng kinh tế-xó hội đối với GD, dần dần trở lại phỏt triển, đến 1995-1996, khi chuẩn bị Hội nghị TƯ 2 khoỏ VIII, từ địa phương đến TƯ đều nhận định: GD nước ta đang cú một cao trào mới (như 1945-1946, 1954-1957, 1975-1978, v.v.). Nhỡn trực tiếp, kết quả đó do quan điểm mới mang lại. Thực ra, sõu xa nú bắt nguồn từ truyền thống hiếu học của dõn ta mà đỉnh cao bắt đầu từ tư tưởng Hồ Chớ Minh, nay gặp quan điểm chỉ đạo hợp lũng dõn: nơi khụng cú trường - mở trường, nơi trường tan vỡ – khụi phục, nơi rệu ró – củng cố, nơi ổn định - phỏt triển, mạng lưới trường lớp trải đặc khắp mọi miền đất nước, mấy năm nay luụn thu hỳt hơn 20 triệu người đi học (năm học này: 22.4 triệu).


    Được vậy, bờn cạnh những điều đáng mừng, cú nhiều nỗi lo. Điều đó cũng dễ hiểu, cú khi cũn mang tớnh quy luật, cú khi phỏt triển là như vậy? Tất nhiờn, nếu lónh đạo đúng, quản lý tốt, nỗi lo sắp xuất hiện – ngăn chặn được. Nỗi lo lớn nhất, nhỡn tổng quỏt, là nền giỏo dục hiện nay khụng đáp ứng được yờu cầu phỏt triển đất nước, nhất là về mặt “con người”, “người cụng dõn”. Núi cụ thể, “đầu ra” của nhà trường khụng ăn nhập với “đầu vào” của đội ngũ lao động. Trực tiếp hơn, là vấn đề chất lượng ở tất cả cỏc bậc học, bộc lộ rừ hơn cả ở đại học (gồm cả cao đẳng), chuyờn nghiệp, dạy nghề. Phong trào học tập phỏt triển mạnh,theo đà XHH GD, “lợi giú bẻ măng”, một số nơi mở trường ồ ạt, nhất là số trường đại học, cao đẳng tăng lờn quỏ nhanh, trong đó cú nhiều trường cụng lập, rất tiếc lại do cấp quản lý cao nhất về GD quyết định. Thế là, mõu thuẫn giữa số lượng và chất lượng chẳng những khụng giảm, mà cũn tăng lờn, đến mức cú người gọi là khủng hoảng.
     
Đang tải...