Tiểu Luận Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN
    MÔN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢN

    ĐỀ TÀI:
    Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
    Phần mở đầu
    Đối với bất kỳ quốc gia nào khi thành lập nên đều hướng tới mục tiêu là đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước đó. Công cụ đắc lực để các quốc gia thực hiện mục tiêu này đó là đảm bảo nguồn ngân sách cho quốc gia. Ngân sách nhà nước là một phần không thể thiếu với bất kỳ quốc gia nào.
    Một trong những mối nguy hại lớn đối với nguồn ngân sách nhà nước là tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước. Thâm hụt ngân sách nhà nước được xem như là một căn bệnh làm cản trở sự phát triển kinh tế, gây nên lạm phát, mất cân đối tài chính quốc gia. Tuy nhiên, bội chi ngân sách ở một mức độ nhất định sẽ là yếu quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
    Trong những năm vừa qua tình trạng thâm hụt ngân sách của Việt Nam đang diễn biến một cách đáng lo ngại. Thâm hụt ngân sách của Việt Nam liên tục tăng trong những năm gần đây và có khả năm sẽ lên cao trong những năm tới. Với mức thâm hụt như hiện nay Việt Nam đang bước vào một tình trạng nguy hiểm bởi lẽ thâm hụt ngân sách cao sẽ đem lại nhiều hệ lụy rất nghiêm trọng.

    MỤC LỤC
    Phần mở đầu. 1
    Chương 1. Những vấn đề cơ bản về Ngân sách nhà nước và. 2
    thâm hụt ngân sách nhà nước. 2
    1. Khái quát chung. 2
    1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước. 2
    1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước. 2
    1.2.1. Đảm bảo và duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước. 2
    1.2.2. Ngân sách nhà nước còn là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh kinh tế vĩ mô của nhà nước. 2
    1.2.3. Ngân sách nhà nước là công cụ để thực hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội 2
    1.3. Khái niệm thâm hụt ngân sách nhà nước. 3
    2. Các dạng thâm hụt ngân sách. 3
    3. Tác động của thâm hụt ngân sách đối với kinh tế- xã hội 4
    Chương 2. Thực trạng thâm hụt ngân sách ở nước ta. 5
    1. Nguyên nhân dẫn tới thâm hụt ngân sách. 5
    2. Thực trạng thâm hụt ngân sách ở nước ta trong những năm vừa qua. 7
    Chương 3. Các biện pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước. 11
    1. Biện pháp tăng thu. 11
    1.1. Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước. 11
    1.2. Thu phí và lệ phí 11
    1.3. Thu thuế. 11
    2. Các biện pháp giảm chi 14
    3. Vay nợ. 16
    3.1. Vay nợ trong nước. 16
    3.2. Vay nước ngoài 19
    4. Phát hành tiền. 21
    4.1. Nội dung của phương pháp phát hành tiền. 21
    4.2. Thực trạng của việc bù đắp thâm hụt bằng tiền ở nước ta. 21
    5. Dự trữ ngoại hối 22
    Kết luận. 24
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...