Tiểu Luận Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam (Năm 2000-2010)- Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Như chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi quốc gia trên thế giới đều gặp phải. Ngay cả một cường quốc kinh tế như Mỹ cũng phải đau đầu và vật lộn với vấn đề này, và tất nhiên Việt Nam cũng không ngoại lệ. Việc xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới , việc tìm ra giải pháp để điều chỉnh thâm hụt ngân sách ở các quốc gia trên thế giới nói chung và ở tại Việt Nam nói riêng là hết sức cấp bách và cần thiết. Ở nước ta, mức độ thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng và ngày càng tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân cũng như tới toàn bộ nền kinh tế. Đây chính là một trong những nguy cơ làm khủng hoảng nền kinh tế, gia tăng lạm phát gây khó khăn cho chính phủ trong việc thực hiện các chính sách tài khóa và tiền tệ.

    Vậy thâm hụt ngân sách là gì? Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách diễn ra ở Việt Nam trong các năm qua như thế nào? Giải pháp nào để xử lý thâm hụt NSNN, ổn định vĩ mô nền kinh tế, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay? Bài tiểu luận này với đề tài “Thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” là quá trình nghiên cứu nhằm tìm ra đáp án cho những câu hỏi trên.

    Bài tiểu luận gồm có 3 chương:

    Chương I: KHÁI NIỆM THÂM HỤT NGÂN SÁCH

    Chương II: THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM

    Chương III: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM

    Tuy nhiên, thâm hụt NSNN là một vấn đề mang tính vĩ mô, với trình độ hiểu biết cũng như trình độ lý luận có hạn nên bài viết của em không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn.
    MỤC LỤC
    A – LỜI MỞ ĐẦU
    B – NỘI DUNG
    Chương I: KHÁI NIỆM VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH
    I – KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & THÂM HỤT NGÂN SÁCH
    1. Ngân sách nhà nước
    2. Thâm hụt ngân sách nhà nước
    3. Phân loại thâm hụt NSNN
    II – NGUYÊN NHÂN GÂY THÂM HỤT NGÂN SÁCH
    III – TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
    1. Thâm hụt ngân sách và vấn đế thoái lui đầu tư
    2. Thâm hụt NSNN – một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát
    3. Tác động của thâm hụt ngân sách tới cán cân thương mại
    Chương II: THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM
    I – THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2000 – 2010)
    II – BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐẾN LẠM PHÁT VÀ MẤT CÂN ĐỐI VĨ MÔ
    Chương III: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM
    I – CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
    1. Biện pháp tăng thu giảm chi
    2. Vay nợ trong nước
    3. Vay nợ nước ngoài
    4. Sử dụng dự trữ ngoại tệ
    5. Phát hành tiền

    II – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC XỬ LÝ THÂM

    HỤT NSNN Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ
    1. Những vấn đề đặt ra trong việc xử lý thâm hụt ngân sách NSNN ở Việt Nam
    2. Kiến nghị
    C – KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    (Tài liệu gồm 35 trang)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...