Luận Văn Thẩm định tài chính dự án khai thác và nghiền sàng đá di động của Công ty cổ phần vật tư thiết bị và

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Thẩm định tài chính dự án khai thác và nghiền sàng đá di động của Công ty cổ phần vật tư thiết bị và xây dựng giao thông Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    LỜI MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CHUNG VỀTHẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰÁN
    ĐẦU TƯ . 4
    1. Khái niệm đầu tư và dựán đầu tư 4
    1.1. Đầu tư . 4
    1.2. Dựán đầu tư 4
    1.2.1 Khái niệm 4
    1.2.2 Vai trò của dựán đầu tư . 5
    1.2.3 Phân loại dựán đầu tư 5
    1.2.3.1 Theo tính chất của dựán và quy mô đầu tư 5
    1.2.3.2 Theo hình thức thực hiện . 6
    1.2.3.3 Theo nguồn vốn . 6
    1.2.3.4 Theo lĩnh vực đầu tư 6
    1.3Các giai đoạn hình thành và thực hiện dựán 6
    1.3.1 Chuẩn bịđầu tư 6
    1.3.1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư . 6
    1.3.1.2 Nghiên cứu tiền khả thi 7
    1.3.1.3 Nghiên cứu khảthi 7
    1.3.1.4 Thẩm định và phê duyệt dựán . 8
    1.3.2 Thực hiện đầu tư 8
    1.3.2.1 Thiết kếchi tiết 8
    1.3.2.2 Thực hiện dựán . 8
    1.3.3 Giai đoạn đưa dựán vào hoạt động 9
    1.3.4 Giai đoạn đánh giá dựán sau hoạt động . 9
    1.3.5 Giai đoạn thanh lý dựán 9
    1.4Thẩm định dựán đầu tư . 9
    1.4.1 Định nghĩa thẩm định dựán đầu tư 9
    1.4.2 Mục tiêu của thẩm định dựán đầu tư . 10
    1.4.3 Thẩm định tài chính dựán đầu tư . 10
    1.4.3.1 Định nghĩa . 10
    ii
    1.4.3.2 Mục tiêu, ý nghĩa của thẩm định tài chính dựán đầu tư . 10
    1.5Nội dung thẩm định tài chính dựán đầu tư 12
    1.5.1 Dựtrù tổng vốn đầu tư –nguồn vốn . 12
    1.5.1.1 Nhu cầu vốn cốđịnh . 12
    1.5.1.2 Nhu cầu vốn lưu động 12
    1.5.1.3 Tổng vốn đầu tư 13
    1.5.1.4 Nguồn vốn 14
    1.5.2 Dựkiến chi phí, doanh thu hàng năm và báo cáo thu nhập . 14
    1.5.2.1 Dựtính chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm (hoặc tổng giá
    thành) 14
    1.5.2.2 Tính toán doanh thu hàng năm 15
    1.5.2.3 Bảng kếhoạch lãi –lỗcủa dựán . 16
    1.5.3 Ước lượng ngân lưu (dòng tiền) 16
    1.5.3.1 Xửlý các biến sốngân lưu 17
    1.5.3.2 Xửlý lạm phát . 20
    1.5.4 Suất chiết khấu 20
    1.5.4.1 Định nghĩa suất chiết khấu 20
    1.5.4.2 Chi phí vốntrung bình trọng số(WACC) 21
    1.5.5 Khấu hao tài sản cốđịnh 22
    1.5.5.1 Phương pháp khấu hao theo đường thẳng 22
    1.5.5.2 Phương pháp khấu hao theo sốdư giảm dần có điều chỉnh 23
    1.5.5.3 Phương pháp khấu hao theo sốlương, khối lượng sản phẩm . 23
    1.6 Các chỉtiêu cơ bản dùng thẩm định dựán đầu tư . 23
    1.6.1 Hiện giá thuần (NPV –Net Present Value) . 23
    1.6.2 Suất hoàn vốn nội bộ(IRR –Internal Rate of Return) 25
    1.6.3 Chỉsốsinh lời (PI –Profit Index) . 27
    1.6.4 Thời gian hoàn vốn (PP –Pay-Back Period) . 28
    1.7 Phân tích rủi ro tài chính của dựán . 30
    1.7.1 Phân tích độnhạy dựán: 30
    1.7.1.1 Phân tích độnhạy một chiều . 31
    1.7.1.3 Nhược điểm của phân tích độnhạy . 31
    iii
    1.7.2 Phân tích tình huống . 31
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ
    ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP –DỰÁN KHAI THÁC VÀ
    NGHIỀN SÀNG ĐÁ DI ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔPHẦN VẬT TƯ
    THIẾT BỊVÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG KHÁNH HÒA 32
    2.1 Giới thiệu khái quát vềCông ty 32
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty . 32
    2.1.2 Chức năng, nhiệm vụvà tình hình hoạt động của Công ty . 33
    2.1.2.1 Chức năng 33
    2.1.2.2 Nhiệm vụ . 33
    2.1.2.3 Nguyên tắc hoạt động 34
    2.1.3 Tình hình tổchức quản lý và tổchức sản xuất của Công ty 34
    2.1.3.1 Cơ cấu tổchức quản lý của Công ty . 34
    2.1.3.2 Công tác tổchức sản xuất 39
    2.1.4 Tình hình tài chính của Công ty qua 3 năm gần nhất 43
    2.1.4.1 Phân tích báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh 43
    2.1.4.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua tỷsốtài chính 46
    2.1.4.3 Phân tích cơ cấu tài chính . 49
    2.1.5 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty
    trong thời gian tới . 52
    2.1.5.1 Thuận lợi . 52
    2.1.5.2 Khó khăn . 52
    2.1.5.3 Căn cứxây dựng phương án . 52
    2.1.5.4 Phương án sản xuất kinh doanh năm 2012 . 52
    2.1.5.5 Biện pháp thực hiện phương án 53
    2.1.6 Môi trường kinh doanh của Công ty . 54
    2.1.6.1 Môi trường vĩ mô . 54
    2.1.6.2 Môi trường vi mô . 55
    2.1.6.3 Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty . 56
    2.1.6.4 Tình hình các hoạt động chủyếu của Công ty 58
    iv
    2.2 Thẩm định tài chính cho dựán Khai thác và nghiền sàng đá di động của
    công ty Cổphần vật tư thiết bịvà xây dựng giao thông Khánh Hòa . 59
    2.2.1 Giới thiệu vềdựán . 59
    2.2.1.1 Sựcần thiết vềđầu tư vào dựán . 59
    2.2.1.2 Địa điểm đầu tư dựán: . 59
    2.2.1.2 Quy mô đầu tư, sản phẩm và phương án của dựán . 60
    2.2.2 Vốn đầu tư, phương án xây dựng, phương án hoạt động . 65
    A/ PHƯƠNG ÁN 1: Dây chuyền nghiền sàng CMD 186 –187. . 65
    2.2.2.1 Vốn đầu tư: 65
    2.2.2.2 Vốn ngắn hạn của dựán . 66
    2.2.2.3 Chi phí hoạt động của dựán (ngoài khấu hao) 67
    2.2.2.4 Khấu hao tài sản cốđịnh của dựán 70
    2.2.2.5 Kếhoạch trảnợ 71
    2.2.2.6 Doanh thu dựkiến 72
    2.2.2.7 Giá trịthanh lý tài sản cốđịnh 73
    2.2.2.8 Nhu cầu vốn lưu động 74
    2.2.2.7 Bảng kếhoạch lãi lỗcủa dựán . 75
    2.2.2.8 Xây dựng kếhoạch ngân lưu của dựán đầu tư . 76
    2.2.3 Thẩm định tài chính dựán 77
    2.2.3.1 Xác định chi phí sửdụng vốn của dựán . 77
    2.2.3.2 Phương pháp đánh giá theo hiện giá thuần (NPV) 77
    2.2.3.3 Phương pháp đánh giá dựán theo tỷsuất hoàn vốn nội bộ(IRR) . 77
    2.2.3.4 Phương pháp đánh giá dựán theo chỉsốsinh lời (PI) . 77
    2.2.3.5 Phương pháp đánh giá dựán theo thời gian hoàn vốn (PP) . 78
    2.2.3.6 Phương pháp đánh giá dựán theo thời gian hoàn vốn có chiết
    khấu (DPP) 78
    2.2.4 Phân tích rủi ro của dựán . 80
    2.2.4.1 Rủi ro 1 biến 80
    2.2.4.2 Rủi ro 2 biến 80
    2.2.5 Phân tích kịch bản rủi ro . 81
    B/ PHƯƠNG ÁN 2: TỔHỢP NGHIỀN SÀNG KD 195 . 82
    v
    2.2.2.1 Vốn đầu tư: 82
    2.2.2.2 Vốn ngắn hạn của dựán . 83
    2.2.2.3 Chi phí hoạt động của dựán (ngoài khấu hao) 83
    2.2.4 Khấu hao tài sản cốđịnh của dựán 87
    2.2.2.5 Kếhoạch trảnợ 88
    2.2.2.6 Doanh thu dựkiến 89
    2.2.2.8 Nhu cầu vốn lưu động 91
    2.2.2.7 Bảng kếhoạch lãi lỗcủa dựán . 92
    2.2.2.8 Xây dựng kếhoạch ngân lưu của dựán đầu tư . 93
    2.2.3 Thẩm định tài chính dựán 94
    2.2.3.1 Xác định chi phí sửdụng vốn của dựán . 94
    2.2.3.2 Phương pháp đánh giá theo hiện giá thuần (NPV) 94
    2.2.3.3 Phương pháp đánh giá dựán theo tỷsuất hoàn vốn nội bộ(IRR) . 94
    2.2.3.4 Phương pháp đánh giá dựán theo chỉsốsinh lời (PI) . 94
    2.2.3.5 Phương pháp đánh giá dựán theo thời gian hoàn vốn (PP) . 95
    2.2.3.6 Phương pháp đánh giá dựán theo thời gian hoàn vốn có chiết
    khấu (DPP) 95
    2.2.4 Phân tích rủi ro của dựán . 97
    2.2.4.1Rủi ro 1 biến 97
    2.2.4.2 Rủi ro 2 biến 97
    2.2.5 Phân tích kịch bản rủi ro . 98
    2.3 Đánh giá kết quảthẩm định tài chính giữa hai dây chuyền sản xuất 1 và
    2 98
    2.3.1 So sánh các chỉtiêu đánh giá kết quảtài chính giữa 2 dây chuyền 98
    2.4 Hiệu quảkinh tếxã hội của dựán . 99
    CHƯƠNG III. MỘT SỐNHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊĐỐI VỚI DỰÁN
    XÂY DỰNG XƯỞNG KHAI THÁC VÀ NGHIỀN SÀNG ĐÁ DI ĐỘNG
    TẠICÔNG TY CỔPHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊVÀ XÂY DỰNG GIAO
    THÔNG KHÁNH HÒA 100
    3.1 Nhận xét vềhiệu quảtài chính của hai dây chuyền . 100
    3.1.1 Nhận xét chung vềhiệu quảtài chính của dựán . 100
    vi
    3.1.2 Nhận xét vềhiệu quảtài chính của 2 dây chuyền thông qua các chỉ
    tiêu đánh giá . 101
    3.1 Một sốyếu tốbên ngoài tác đến việc đầu tư dựán xây dựng xưởng khai
    thác và nghiền sàng đá di động . 102
    3.2 Một sốkiến nghịnhằm nâng cao hiệu quảđầu tư và thực hiện dựán xây
    dựng xưởng khai thác và nghiền sàng đá di động . 103
    3.2.1 Kiến nghị1: Nâng cao khảnăng thu hồi nợ . 103
    3.2.1.1 Lý do . 103
    3.2.1.2 Nội dung 103
    3.2.1.3 Dựkiến kết quả 105
    3.2.2 Kiến nghị2: Tiết kiệm chi phí . 105
    3.2.2.1 Lý do . 105
    3.2.2.2 Nội dung 105
    3.2.2.3 Dựkiến kết quả 106
    3.2.3 Kiến nghị3: Cải thiện và giảm thiểu tai nạn lao động trong lĩnh vực
    khai thác khoáng sản, sửdụng vật liệu nổcông nghiệp. 106
    3.2.4 Kiến nghị4: Khai thác khoáng sản gắn liền với bảo vệmôi trường 107
    3.2.5 Kiến nghị5: Công tác huy động vốn cho dựán 108
    KẾT LUẬN . 109
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 111
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    
    Bảng 2.1: Bảng phân tích kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm
    2009-2010-2011 43
    Bảng 2.2: Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho trong 3 năm
    2009-2010-2011 46
    Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu trong 3
    năm 2009-2010-2011 . 47
    Bảng 2.5: Bảng phân tích tỷsuất đầu tư tài sản trong 3 năm 2009-2010-2011 . 49
    Bảng 2.6: Phân tích tỷsốnợ, tỷsốtựtài trợvà tỷsốđảm bảo nợtrong 3 năm
    2009-2010-2011 50
    PHƯƠNG ÁN 1
    Bảng 1: Tổng Vốn Đầu Tư DựÁn Xây Dựng Xưởng Khai Thác Và Nghiền
    Sàng Đá Di Động 66
    BẢNG 2: Bảng tổng hợp chi phí hoạt động (ngoài khấu hao) của dựán: . 69
    BẢNG 3: Khấu Hao TSCĐ Theo Phương Pháp Tuyến Tính CốĐịnh . 70
    BẢNG 4: KếHoạch TrảNợCủa Công Ty . 71
    BẢNG: SốLượng Và Giá Bán Sản Phẩm 72
    BẢNG 5: Bảng DựTính Doanh Thu . 73
    BẢNG 6: Nhu Cầu Vốn Lưu Động 74
    BẢNG 7: Bảng KếHoạch Lãi –LỗCủa DựÁn 75
    BẢNG 8: KếHoạch Ngân Lưu 76
    PHƯƠNG ÁN 2
    Bảng 1: Tổng Vốn Đầu Tư DựÁn Xây Dựng Xưởng Khai Thác Và Nghiền
    Sàng Đá Di Động 82
    BẢNG 2: Bảng tổng hợp chi phí hoạt động (ngoài khấu hao) của dựán: . 86
    BẢNG 3: Khấu Hao TSCĐ Theo Phương Pháp Tuyến Tính CốĐịnh . 87
    BẢNG 4: KếHoạch TrảNợCủa Công Ty . 88
    BẢNG: SốLượng Và Giá Bán Sản Phẩm 89
    viii
    BẢNG 5: Bảng DựTính Doanh Thu . 90
    BẢNG 6: Nhu Cầu Vốn Lưu Động 91
    BẢNG 7: Bảng KếHoạch Lãi –LỗCủa DựÁn 92
    BẢNG 8: KếHoạch Ngân Lưu 93
    Bảng: So Sánh Các ChỉTiêu Đánh Giá Kết QuảTài Chính Giữa 2
    Dây Chuyền . 98
    Bảng: So sánh các chỉtiêu đánh giá hiệu quảtài chính giữa 2 dây chuyền
    nghiền sàng . 101
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    
    Biểu đồ1: Cấu trúc vốn . 51
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    
    ĐỒTHỊNPV VÀ IRR 26
    SƠ ĐỒTỔCHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY . 35
    SƠ ĐỒTỔCHỨC SẢN XUẤT 40
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    
    BHXH: Bảo hiểm xã hội
    BHYT: Bảo hiểm y tế
    BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
    KPCĐ: Kinh phí công đoàn
    TSCĐ: Tài sản cố định
    1
    LỜI MỞĐẦU
    1/ Lý do chọn đềtài
    Nền kinh tếnước ta đang trong tiến trình hội nhập toàn diện với nền kinh tế
    khu vực và thếgiới, nhất là khinước ta trởthành thành viên của Tổchức thương
    mại thếgiới –WTO. Trong công cuộc cải cách nền kinh tếđã mang lại cho đất
    nước ta nhiều chuyển biến sâu sắc. Những năm gần đây, hàng hóa ngày càng gia
    tăng, thịtrường ngày càng đa dạng phong phú, hàng loạt các Doanh nghiệp ra đời
    và đồng thời cũng không ít Doanh nghiệp lại phá sản. Cạnh tranh là bản chất vốn có
    của nền kinh tếthịtrường, kinh tếthịtrường càng phát triển, cạnh tranh càng khốc
    liệt. Các Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội song cũng không ít
    thửthách. Đểnâng cao khảnăng cạnh tranh của Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp
    có thểtồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tếthịtrường, các Doanh nghiệp
    cần nổlực không ngừng, phát huy nội lực, biết tận dụng những cơ hội và tiềm năng
    sãn có của đơn vị, đồng thời phải nắm chắc và hiểu rõ nội lực của mình như: Cơ sở
    vật chất kỹthuật, vốn, nguồn nhân lực đồng thời phải hiểu rõ tình hình tài chính
    của Doanh nghiệp mình. Muốn đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh
    khắcnghiệt của vòng xoáy toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, Doanh nghiệp cần phải
    luôn luôn chú ý việc nghiên cứu phát triển các dựán đầu tư vào sản phẩm mới, có
    tính cạnh tranh cao, tạo sựkhác biệt vềchất lượng và giá trịso với các sản phẩm
    khác đang có sẵn trên thịtrường, hoặc tăng cường đầu tư máy móc thiết bịmới,
    hiện đại đểsản xuất ra sản phẩm được hoàn thiện hơn và năng suất sẽtăng cao hơn,
    từđó các sản phẩm sẽđược khách hàng tin dùng hơn.
    Các dựán duy trì, mởrộng quy mô sản xuất của Doanh nghiệp phải đạt được
    mục tiêu là tạo ra lợi thếcạnh tranh và nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh
    doanh của Doanh nghiệp mình.
    Bất cứmột dựán lớn, nhỏnào cũng tiềm ẩn những rủi ro trong đó. Đểhạn
    chếnhững rủi ro, bất kỳdựán nào cũng cần phải đượcthẩm định, đánh giá toàn
    diện trên các khía cạnh như: Thẩm định các điều kiện pháp lý; thẩm định mục tiêu
    dựán; thẩm định thịtrường dựán; thẩm định công nghệvà kỹthuật dựán; thẩm
    định tác động của dựán đến môi trường sinh thái; thẩm định hiệu quảkinh tếxã hội
    của dựán; thẩm định tài chính của dựán.
    Các dựán chính là nhịp cầu nối hoạt động đầu tư đến với hiện thực. Thông
    qua dựán mà các ý tưởng đầu tư sẽđược thực hiện. Tuy nhiên ý tưởng đầu tư sẽtrở
    nên méo mó, không được phản ánh trung thựcnếu như các dựán lập ra không chính
    xác, không được kiểm tra cẩn thận. Vì vậy, thẩm định dựán đầu tư là khâu quan
    trọng trong quá trình chuẩn bịdựán đầu tư mà trong đó quan trọng nhất xuyên suốt
    dựán đầu tư là thẩm định tài chính dựán đầu tư.Thẩm định tài chính dự án là công
    việc mà không có một dự án nào bỏ qua vì tài chính là một vấn đề sống còn đối với
    dù ¸n, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc đánh giá hiệu quảvà quyết định đầu tư dự
    án.
    Qua thời gian thực tập tại Công ty cổphần vật tư thiết bịvàgiao thông
    Khánh Hòa, em đã được tiếp xúc với dựán đầu tư xây dựng xưởng khai thác và
    nghiền sàng đá di động, thÊy ®­îc tÇm quan träng cña c«ng t¸c thÈm ®Þnh tµi chÝnh
    dù ¸n nªnem đã quyết định chọn đềtài:”Thẩm định tài chính dựán khai thác và
    nghiền sàng đá di động của Công ty cổphần vật tư thiết bịvà xây dựng giao
    thông Khánh Hòa” đểnghiên cứu và học hỏi và làm đồán tốt nghiệp cho mình.
    2/ Đối tượng nghiên cứu của đồán:
    Đối tượng nghiên cứu của đồán là Dựán khai thác và nghiền sàng đá di
    động của Công ty cổphần vật tư thiết bịvà xây dựng giao thông Khánh Hòa.
    3/ Phương pháp nghiên cứu
     Tổng hợp sốliệu
     Lập các bảng kếhoạch của dựán
     Xây dựng kếhoạch ngân lưu của dựán
     Xác định chi phí sửdụng vốn của dựán
     Phương pháp đánh giá theo hiện giá thuần (NPV)
     Phương pháp đánh giá theo tỷsuất hoàn vốn nội bộ(IRR)
     Phương pháp đánh giá theo chỉsốsinh lời (PI)
     Phương pháp dánh giá theo thời gian hoàn vốn (PP)
     Phương pháp đánh giá theo thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPP)
     Công cụhỗtrợnghiên cứu" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hần mềm Excel, Word.
    4/ Nội dung nghiên cứu
    Ngoài phần mởđầu và phần kết luận, nội dung nghiên cứu của đềtài gồm 3
    chương:
    Chương I: TỔNG QUAN CHUNG VỀTHẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰÁN ĐẦU

    Chương II: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dựán đầu tư trong doanh
    nghiệp –Dựán khai thác và nghiền sàng đá di động của Công ty cổphần vật tư
    thiết bịvà xây dựng giao thông Khánh Hòa
    Chương III: Một sốbiện pháp hỗtrợvà kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quảtài
    chính dựán xây dựng xưởng khai thác và nghiền sàngđá di động của Công ty cổ
    phần vật tư thiết bịvà xây dựng giao thông Khánh Hòa
    5/ Những đóng góp của đềtài
    Với luận văn này, em đã củng cố, bổsung và mởrộng thêm vềmặt lý luận
    thẩm định tài chính cho một dựán.
    3
    Thấy được hiệu quảdựán đạt được thôngqua các chỉtiêu đánh giá từviệc
    thẩm định tài chính cho dựán khai thác và nghiền sàng đá di động của Công ty cổ
    phần vật tư thiết bịvà xây dựng giao thông Khánh Hòa, cùng với một sốtác động từ
    tình hình kinh tếhiện nay từđó đưa ra một sốcơ sởđểban lãnh đạo của Công ty có
    thểdựa vào đểđưa ra quyết định lựa chọn dây chuyền sản xuất thích hợp nhất.
    Bên cạnh đó đưa ra một sốbiện pháp và kiến nghịnhằm góp phần làm tăng
    tính hiệu quảtài chính cho dựán, dựán có tính khảthi hơn và việc đầu tư dự án của
    Công ty sẽcó hiệu quảvà chính xác hơn.
    Được sựgiảng dạy, giúp đỡcủa các Thầy Cô khoa KếToán –Tài Chính
    trường Đại Học Nha Trang cùng với sựquan tâm hướng dẫn tận tình của thầy Trần
    Công Tài, và cùng với sựgiúp đỡcủa các cô chú, anh chịtrong Công ty đã tạo điều
    kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đồán tốt nghiệp này. Do thời gian thực tập tại
    Công ty và kiến thức còn hạn chếnên đồán của em không tránh khỏi những thiếu
    sót. Em rất mong nhận được những kiến nghịđóng góp của Thầy Cô, các bạn và cô
    chú trong Công ty đểđồán được hoàn thiện hơn.
    Do trình độlý luận và nhận thức còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên
    bài viết của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sựgiúp đỡ
    của quý thầy cô, ban lãnh đạo và các cô chú, anh chị ởCông ty cổphần vật tư thiết
    bịvà giao thông Khánh Hòa.
    4
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI
    CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    1. Khái niệm đầu tư và dự án đầu tư
    1.1 Đầu tư
    Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
    hoạt động nào đó nhằm mong thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong
    tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nguồn lực có thể
    là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các kết quả đạt được có
    thể là tăng thêm các tài sản chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực.
    Đầu tư theo nghĩa hẹp là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực
    vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian
    tương đốidài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
    1.2 Dự án đầu tư
    1.2.1 Khái niệm
    Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
    tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng
    trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ
    nào đó trong một khoản thời gian xác định (dự án đầu tư trực tiếp).
    Có thể xem xét dự án đầu tư từ nhiều góc độ khác nhau:
    Về mặt hình thức, nó là hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ
    thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những mục tiêu nhất
    định trong tương lai.
    Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng vốn vật tư,
    lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài.
    Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết
    của hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho
    các quyết định đầu tư và tài trợ.
    Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt độngcó liên quan với
    nhau được kế hoạch hóa đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể
    trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
    Như vậy một dự án đầu tư bao gồm 4 thành phần chính:
    - Mục tiêu của dựán: mụctiêu của dựán được thểhiện ở2 mức:
    + Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tếxã hội do thực hiện dựán
    mang lại.
    + Mục tiêu trước mắt là các mục đích cụthểcần đạt được của việc thực
    hiện dựán.
    5
    - Các kết quả: Đó là những kết quảcụthể, có thểđịnh lượng, được tạo ra từ
    các hoạt động khác nhau của dựán. Đây là điều kiện cần thiết đểthực hiện được các
    mục tiêu của dựán.
    - Các hoạt động: Là những nhiệm vụhoặc hành động được thực hiện trong
    dựán đểtạo ra các kết quảnhất định. Những nhiệm vụhoặc hànhđộng cùng với
    một lịch biểu và trách nhiệm cụthểcủa các bộphận thực hiện tạo thành kếhoạch
    làm việc của dựán.
    - Các nguồn lực: Vềvật chất, tài chính và con người cần thiết đểtiến hành
    các hoạt động của dựán. Giá trịhoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn
    đầu tư cần cho dựán.
    1.2.2 Vai trò của dự án đầu tư
     Vai trò của dựán đầu tư:
    - Dựán đầu tư là phương tiện đểchuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế.
    - Dựán đầu tư giải quyết quan hệcung và cầu vốn trong sựphát triển.
    - Dựán đầu tư góp phần xây dựng cơ sởvật chất kỹthuật, nguồn lực mới
    cho phát triển, tăng hiệu quảvà giảm rủi ro cho hoạt động đầu tư vốn, cải tiến bộ
    mặt kinh tếxã hội của đất nước góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
    - Dựán đầu tư giải quyết quan hệcung cầu vềsản phẩm hàng hóa trên thị
    trường, cần đối mối quan hệgiữa sản xuất và tiêu dùng.
     Yêu cầu của dựán đầu tư:
    Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
    - Tính khoa học: Thểhiện người soạn thảo dựán đầu tư phải có quá trình
    nghiên cứu tỉmỉ kỹcàng, tính toán thận trọng, chính xác, khoa học từng nội dung
    của dựán, nhất là nội dung vềtài chính, nội dung vềcông nghệkỹthuật.
    - Tính thực tiễn: Các nội dung của dựán đầu tư phải được nghiên cứu, xác
    định trên cơ sởxem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh
    cụthểliên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư.
    - Tính pháp lý: Dựán đầu tư cần có cơ sởpháp lý vững chắc, tức là phù hợp
    với chính sách và pháp luật của Nhà nước. Muốn vậy phải nghiên cứu kỹchủ
    trương chính sách của nhà nước, các văn bản pháp qui liên quan đến hoạt động đầu
    tư.
    - Tính đồng nhất: Các dựán đầu tư phải tuân thủcác qui định chung của các
    cơ quan chức năng vềhoạt động đầu tư, kểcảnhững qui định vềthủtục đầu tư. Với
    các dựán đầu tư quốc tếcòn phải tuân thủcác qui định chung mang tính quốc tế.
    1.2.3 Phân loại dự án đầu tư
    1.2.3.1 Theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư
    - Nhóm A: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Bộ kế hoạch đầu tư
    quyết định.
    6


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TS. Nguyễn Thị Hiển (2008), Lập và thẩm định Dự Án Đầu Tư, Khoa học và
    Kỹ Thuật.
    2. Ths. Đinh Thế Hiển (2006), Lập_Thẩm Định Hiệu Quả Tài Chính Dự Án
    Đầu Tư, NXB Thống Kê.
    3. Thái Ninh (2011), Bài giảng Lập và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư, Tài liệu lưu
    hành nội bộ.
    4. Vũ CôngTuấn (2010), Thiết lập và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư, Lý thuyết và
    Bài tập, NXB Thống Kê.
    5. Bài viết tại các trang web:
    www.Saga.vn; www.Vneconomy.vn; www.***********
    www.Tapchiketoan.com;www.hoidoanhnghiep.com;
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...