Tiểu Luận Thẩm định năng lực tài chính Công ty Cổ phần Vincom

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
    KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
    Hà Nội – 07/2011

    MỤC LỤC
    1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Vincom 5
    1.1. Lịch sử hình thành. 5
    1.2. Các mốc thời gian quan trọng. 5
    1.3. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi 7
    1.4. Định hướng phát triển. 8
    1.5. Các công ty thành viên. 9
    1.6. Các thành tựu đã đạt được. 11
    2. Phân tích theo phương pháp truyền thống: 14
    2.1. Chỉ số thanh toán hiện thời 14
    2.2. Chỉ số thanh toán nhanh. 15
    2.3. Chỉ số tiền mặt: 16
    2.4. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho. 18
    2.5. Chỉ số về số ngày tồn kho. 19
    2.6. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả. 20
    2.7. Chỉ số kỳ phải trả: 22
    2.8. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu. 22
    2.9. Chỉ số kỳ thu tiền bình quân. 23
    2.10. Cash conversion. 24
    2.11. Vòng quay tài sản cố định. 25
    2.12. Vòng quay tổng tài sản. 26
    2.13. Hệ số đảm bảo vốn lưu động. 27
    2.14. Tỷ số nợ. 29
    2.15. Hệ số tự tài trợ. 29
    2.16. Hệ số nhân vốn chủ sở hữu: 30
    2.17. Hệ số thanh toán lãi vay: 31
    2.18. Tỷ suất lợi nhuận. 33
    2.19. ROA – Return On Asset 34
    2.20. ROE – Return On Equity. 35
    3. Phân tích theo Z-scores. 37
    KẾT LUẬN 41




    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong những năm qua, thực hiện đường lối chính sách do Đảng và Nhà nước đã đề ra, nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển biến sâu sắc theo hướng ngày càng phát triển và năng động. Trong sự phát triển đó, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng, là nguồn động lực cho sự phát triển của nền kinh tế.
    Tuy nhiên, ngân hàng thương mại vẫn là một tổ chức kinh tế, hoạt động mang tính chất lợi nhuận. Mọi hoạt động của ngân hàng, trong đó có cấp tín dụng, đều hướng đến hiệu quả kinh tế và hạn chế thấp nhất rủi ro. Do đó, trước khi cấp khoản vay cho các khách hàng cá nhân hay tổ chức kinh tế, mọi ngân hàng thương mại đều phải tiến hành nghiệp vụ thẩm định tín dụng để quyết định xem có nên cấp tín dụng cho khách hàng hay không. Thẩm định tín dụng, bản thân nó lại là một quy trình gồm nhiều bước thẩm định khác nhau, trong đó thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp là một phần không thể thiếu khi xem xét bất kì một hồ sơ tín dụng nào. Có thể coi đây là bước cơ sở đặt nền móng cho sự an toàn của khoản cấp tín dụng. Việc cấp tín dụng cho một doanh nghiệp có năng lực tài chính vững mạnh không những giúp ngân hàng đạt được lợi nhuận cao và ổn định mà còn giúp đảm bảo tính an toàn của khoản cho vay. Ngược lại, việc cấp tín dụng cho một doanh nghiệp yếu kém về năng lực tài chính không những khiến ngân hàng mất trắng lợi ích từ khoản vay mà còn có thể gây ra hậu quả mất tính thanh khoản của ngân hàng, thậm chí dẫn đến phá sản.
    Trong quá trình nghiên cứu môn học Tín dụng ngân hàng, chúng em đã có dịp được tiếp cận với các kiến thức cơ bản về thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định năng lực tài chính của bên đi vay nói riêng. Do đó chúng em quyết định chọn và phân tích năng lực tài chính của Công ty cổ phần Vincom để thực hiện bài tiểu luận này. Đồng thời đây cũng là cách để chúng em nắm được kiến thức và vận dụng trong thực tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...