Thạc Sĩ Thẩm định dự án nhiệt điện yên thế

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời cảm tạ . 1
    Lời cam đoan 2
    Mục lục 3
    Bảng liệt kê các ký hiệu và chữ viết tắt . 8
    Danh mục các bảng biểu 9
    Tóm tắt 9
    Chương 1: GIỚI THIỆU . 11
    1.1 Đặt vấn đề 11
    1.1.1 Luận cứ của việc đầu tư dự án 11
    1.1.2 Sự cần thiết của Đề tài 12
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 13
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu . 13
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 13
    1.5 Ý nghĩa thực tiễn của Đề tài 13
    1.6 Các hạn chế của Đề tài trong quá trình nghiên cứu 13
    Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
    2.1 Chu trình phát triển và các nội dung phân tích của một dự án . 14
    2.1.1 Giai đoạn xác định, thẩm định và thiết kế dự án 14
    2.1.2 Giai đoạn thực hiện dự án và đánh giá hậu dự án . 14
    2.2 Các quan điểm phân tích dự án 15
    2.2.1 Phân tích tài chính . 15
    2.2.2 Phân tích kinh tế . 16
    2.2.3 Phân tích phân phối 16
    2.2.4 Phân tích nhu cầu cơ bản 16
    2.2.5 Phân tích độ nhạy và phân tích rủi ro 17
    2.3 Các phương pháp phân tích tài chính 17
    2.3.1 Nhóm các phương pháp chiết khấu dòng tiền . 17
    2.3.2 Nhóm các phương pháp đơn giản . 18


    4
    2.4 Các phương pháp phân tích KT-XH 19
    2.4.1 Phương pháp hệ số chuyển đổi giá 19
    2.4.2 Phương pháp “Có” và “Không có” dự án . 19
    2.4.3 Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí . 20
    2.4.4 Phương pháp chi phí - hiệu quả . 20
    2.4.5 Lựa chọn phương pháp và trình tự phân tích đối với dự án EIC 20
    Chương 3: MÔ TẢ DỰ ÁN 22
    3.1 Đặc điểm của dự án 23
    3.1.1 Giới thiệu chung . 23
    3.1.2 Chi phí đầu tư, quy mô công suất, thời gian dự án và nguồn tài trợ 23
    3.1.3 Phương án phụ tải và số giờ hoạt động trong năm 24
    3.1.4 Công nghệ và nhiên liệu chính 24
    3.1.5 Đấu nối với hệ thống điện quốc gia 24
    3.1.6 Tác động môi trường 24
    3.1.7 Các văn bản pháp lý và thoả thuận chủ yếu . 24
    3.2 Đánh giá việc lựa chọn địa điểm và quy mô công suất của dự án 25
    3.2.1 Địa điểm dự án 25
    3.2.2 Quy mô công suất 25
    Chương 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH . 28
    4.1 Ngành năng lượng điện Việt Nam 28
    4.1.1 Đặc điểm nổi bật 28
    4.1.2 Lựa chọn khó khăn của chính sách giá điện hiện nay nhìn từ Thông tư
    08/2010/TT-BCT . 29
    4.2 Các giả định và thông số chủ yếu của mô hình cơ sở 33
    4.1.3 Thông số vận hành chủ yếu 33
    4.1.4 Đồng tiền sử dụng, lạm phát và mặt bằng tính toán . 33
    4.1.5 Vốn và chi phí sử dụng vốn . 34
    4.1.6 Khoản phải thu (AR), khoản phải trả (AP) 35
    4.1.7 Vốn lưu động phục vụ hoạt động ban đầu 35
    4.1.8 Chi phí nhiên liệu, O&M, thuế và khấu hao 35


    5
    4.1.9 Doanh thu dự án . 37
    4.3 Phân tích tài chính theo quan điểm tổng đầu tư 38
    4.3.1 Kết quả tính toán 38
    4.3.2 Kết luận 39
    4.4 Phân tích tài chính theo quan điểm chủ đầu tư . 39
    4.4.1 Kết quả tính toán 39
    4.4.2 Kết luận 40
    4.5 Phân tích tài chính theo quan điểm NSNN . 40
    4.5.1 Kết quả tính toán 40
    4.5.2 Kết luận 41
    4.6 Kết luận phân tích tài chính (mô hình cơ sở) 41
    Chương 5: PHÂN TÍCH RỦI RO 42
    5.1 Xác định biến tác động và biến kết quả 42
    5.1.1 Biến tác động 42
    5.1.2 Biến kết quả 42
    5.2 Xác định mô hình kết qủa theo các phương án chọn . 43
    5.2.1 Phương án suất đầu tư tăng/giảm 10% 43
    5.2.2 Phương án điện lượng trung bình thay đổi ±10% . 44
    5.2.3 Phương án chi phí than nhiên liệu thay đổi từ -10% đến +40% 44
    5.2.4 Phương án tổ hợp vốn đầu tư tăng 10%, điện năng phát giảm 10% 45
    5.2.5 Phương án thay đổi cơ cấu vốn đẩu tư 46
    5.2.6 Phương án thay đổi lãi suất vay USD . 47
    5.2.7 Phân tích kịch bản . 47
    5.2.8 Tóm tắt kết quả phân tích độ nhạy và phân tích tình huống 48
    5.3 Phân tích mô phỏng Monte Carlo 48
    5.3.1 Biến dự báo và biến rủi ro . 48
    5.3.2 Tóm tắt và phân tích kết quả phân tích mô phỏng 49
    5.4 Phân tích tác động của lạm phát .
    5.4.1 Mục tiêu .
    5.4.2 Các bước đánh giá tác động của lạm phát .


    6
    5.4.3 Phân tích các kịch bản .
    5.5 Tóm tắt kết quả phân tích rủi ro .
    Chương 6: PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI .
    6.1 Phân tích kinh tế .
    6.1.1 Lựa chọn phương pháp phân tích .
    6.1.2 Suất chiết khấu kinh tế EOCK . .
    6.1.3 Hệ số điều chỉnh tỷ giá và tỷ giá hối đoái điều chỉnh . Error! Bookmark not
    defined.
    6.1.4 Xác định các hệ số chuyển đổi CF và giá kinh tế của các biến số Error!
    Bookmark not defined.
    6.1.5 Xác định các ngoại tác gây ra bởi dự án . .
    6.1.6 Xác định dòng tiền kinh tế của dự án .
    6.1.7 Kết quả tính ENPV, EIRR và B/C kinh tế . .
    6.1.8 Đánh giá tác động của lạm phát lên ngân lưu kinh tế . Error! Bookmark not
    defined.
    6.2 Phân tích phân phối . .
    6.3 Phân tích hiệu quả xã hội .
    6.3.1 Hỗ trợ chiến lược năng lượng quốc gia .
    6.3.2 Hiệu quả sử dụng tài nguyên . .
    6.3.3 Tác động môi trường và phát triển kinh tế xã hội.
    6.4 Kết luận phân tích tác động kinh tế - xã hội .
    Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .
    7.1 Kết luận . .
    7.2 Kiến nghị .
    7.2.1 Đối với UBND tỉnh Bắc Giang .
    7.2.2 Đối với chủ đầu tư EIC .
    7.2.3 Đối với thu hút đầu tư phát triển thị trường năng lượng điện .Error! Bookmark
    not defined.
    7.2.4 Những tồn tại của việc đánh giá tác động môi trường Error! Bookmark not
    defined.


    7
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    PHỤ LỤC .
    Dự án Nhiệt điện Yên Thế ra đời nhằm hiện thực hoá cơ hội đầu tư của Công ty Cổ
    phần Phát triển Năng lượng & Công nghiệp EIC và đáp ứng nhu cầu điện ngày càng
    tăng của Việt Nam. Dự án gồm một nhà máy nhiệt điện than công suất 50MW, điện
    lượng trung bình hàng năm 292,5 triệu kWh.
    Dự án có tổng mức đầu tư 60.991.000 USD, trong đó vốn vay là 48.902.000 USD, mức
    giá điện tài chính trung bình trong vòng đời dự án là 5 cent/kWh.
    Dự án khả thi về mặt tài chính với các giả định của mô hình cơ sở, kết quả phân tích
    theo quan điểm Tổng đầu tư là NPV(TIP) = 13.500.457 USD, IRR = 10,43%, B/C =
    1,12, thời gian hoàn vốn 13 năm, chi phí SX bình quân 3,53 cent/kWh; theo quan điểm
    Chủ đầu tư NPV(EIP) = 13.157.376 USD, IRR = 15,3%, B/C = 1,09, thời gian hoàn
    vốn 12 năm.
    Phân tích rủi ro cho thấy trong điều kiện bình thường của thị trường (tồn tại lạm phát,
    bãi bỏ trợ giá nhiên liệu, ) để dự án không lỗ thì giá bán điện của EIC phải từ 7
    cent/kWh trở lên. Dự án không khả thi trong các tình huống rủi ro do lạm phát kỳ vọng
    gây ra nếu giá điện hiện nay không tăng.
    Dự án khả thi về mặt kinh tế, kết quả phân tích kinh tế với ENPV = 8.172,152 USD,
    EIRR = 13,09%, B/C = 1,99, thời gian hoàn vốn 13 năm.
    Về hiệu quả xã hội, dự án đóng góp thiết thực cho an ninh năng lượng quốc gia, hỗ trợ
    giảm nghèo và phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Bộ.
    Dự án EIC là khả thi và đáng giá để đầu tư theo quan điểm của NSNN và các bên liên
    quan. Tuy nhiên cần xem xét điều chỉnh các chính sách của thị trường điện, chính sách
    đền bù thu hồi quyền sử dụng đất, đánh giá tác động môi trường đầy đủ hơn nhằm cải
    thiện việc thu hút đầu tư vào ngành điện và phân bổ lợi ích được hài hoà giữa các thành
    phần trong xã hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...