Báo Cáo Thái độ sinh viên khóa 10 khoa kt- qtkd về thư viện trường đh an giang

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt


    Đối với bất kỳ một dịch nào người ta đều quan tâm đến thái độ của người sử dụng nó. Thư viện cũng vậy cũng là nơi cung cấp dịch vụ và đối tượng ở đây chủ yếu là sinh viên. Do vậy chúng ta nên biết thái độ của sinh viên đối với thư viện trường ra sao? Để có hướng phục vụ tốt hơn. Và cái tôi nghiên cứu ở đây là thái độ của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh đối với thư viện như thế nào?

    Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là biết được thái độ của sinh viên phản ứng như thế nào về thư viện của trường (qua mô tả thái độ của sinh viên) và xem có mối tương quan giữa học lực, nơi ở, giới tính, chuyên ngành với số lần đến thư viện không?

    Từ đó, có những khuyến nghị để thư viện hoạt động đạt hiệu quả tốt hơn.

    Phương pháp nghiên cứu gồm: nghiên cứu sơ bộ bằng cách vào thư viện tìm hiểu,thông qua những cuộc trò chuyên phát hiện các vấn đề có liên quan đến đề tài; nghiên cứu thăm dò bằng cách phỏng vấn thử 3 đáp viên để chỉnh sửa bảng câu hỏi; nghiên cứu chính thức nhằm thu thập thông tin qua bảng câu hỏi hoàn chỉnh, với cỡ mẫu 50 theo phương pháp hạn mức. Số liệu thu thập được xử lý qua phần mềm Excel,SPSS.

    Kết quả ngiên cứu:Đối với thành phần nhận thức: đa số nhận thức được tầm quan trọng của thư viện. Tuy nhiên kèm theo đó là tính bất tiện ở thư viện mà đa phần các bạn cho là như vậy như là đến thư viện phải đồng phục, và đa phần chưa xem thư viện là nguồn kiến thức chính của mình.Đối với thành phần tình cảm: đa phần chưa có cái nhìn thiện cảm về thư viện cảm thấy xa lạ và ngại ngùng khi đến thư viện. Và đã có một số bạn sinh viên không dám đến thư viện vì ngại và sợ khi đến thư viện. Đối với thành phần xu hướng hành vi: các bạn sẽ tiếp tục đến thư viện nhưng hiện tại các bạn đến với thư viện còn rất ít. Và kết quả nghiên cứu cho thấy giới tính, nơi ở, chuyên ngành không liên quan gì đến số lần đến thư viện và học lực thì không phải đến thư viện nhiều là học giỏi. Cho nên hiện tại thư viện vẫn chưa cần thiết lắm đối với sinh viên.



    A. PHẦN MỞ ĐẦU: 2

    I. Lý do chọn đề tài: 2

    II. Mục tiêu nghiên cứu: 2

    III. Phạm vi nghiên cứu: 2

    IV. Phương pháp nghiên cứu: 2

    V. Ý nghĩa nghiên cứu: 3

    B. PHẦN NỘI DUNG: 4

    Chương I: Cơ cở lý thuyết: 4

    I. Khái niệm thái độ: 4

    II. Những yếu tố tâm lý xã hội và nhân khẩu học: 4

    1. Yếu tố tâm lý xã hội (yếu tố văn hóa): 4

    2. Yếu tố nhân khẩu học: 5

    III. Mô hình nghiên cứu: 6

    Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7

    I. Thiết kế nghiên cứu: 7

    1. Nghiên cứu sơ bộ: 7

    2. Nghiên cứu thăm dò: 7

    3. Nghiên cứu chính thức: 7

    II. Phương pháp chọn mẫu: 7

    1. Cỡ mẫu: 7

    2. Phương pháp chọn mẫu: 7

    3. Thu thập mẫu: 7

    III. Phương pháp thu mẫu: 7

    V. Qui trình nghiên cứu: 8

    Chương III: Giới thiệu về thư viện: 10

    I. Lịch sử hình thành: 10

    II. Nguồn lực: 10

    1. Cơ sở vật chất 10

    2. Trang thiết bị 10

    3. Vốn tài liệu 11

    4. Nhân lực: 12

    III. Nội quy: 12

    Chương IV: Kết quả nghiên cứu: 13

    I. Giới thiệu: 13

    II. Kết quả thu thập, xử lý mẫu: 13

    1. Phân bổ giới tính: 13

    2. Phân bổ lớp học(chuyên ngành): 14

    3. Phân bổ học lực: 14

    III. Phân tích kết quả nghiên cứu: 16

    1. Mô tả thái độ của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh đối với thư viện trường Đại hoc An Giang. 16

    1.1. Thành phần nhận thức. 16

    1.2. Thành phần tình cảm. 17

    1.3. Thành phần xu hướng hành vi. 21

    2. Phân tích mối tương quan của các biến nhân khẩu học: 22

    2.1. Mối tương quan giữa học lực với số lần đến thư viện: 22

    2.2. Mối tương quan giữa giới tính với số lần đến thư viện: 23

    2.3. Mối tương quan giữa nơi ở với số lần đến thư viện: 23

    2.4. Mối tương quan giữa chuyên ngành với số lần đến thư viện 23

    C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 24

    I. KẾT LUẬN: 24

    II. KHUYẾN NGHỊ: 24
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...