Tiểu Luận Thái độ của xã hội đối với trinh tiết của người phụ nữ khi về nhà chồng hiện nay

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    DẪN NHẬP
    Ngày nay Việt Nam đang dần tiến lên những nấc thang văn minh của nhân loại với tư tưởng tiến bộ được Tây hóa hơn song cho dù vậy ở nước ta tư tưởng của những người Phương đông vẫn đanh còn đè nặng lên đôi vai gầy của người phụ nữ, với những quan niệm khắt khe đôi khi làm những người phụ nữ cảm thấy ngộp thở và khó sống trong những quan niệm ấy. Quan niệm về trinh tiết của người phụ nữ ngày nay đã khác trước nhiều nhưng tại phần đông gia đình Việt Nam vẫn quan niệm rằng trong đêm tân hôn người con gái sau khi quan hệ với chồng thì phải có một ít máu trong người ở trên giường đẻ giúp họ đánh giá người con dâu đấy còn trong trắng hay không, đôi khi chỉ là một đánh giá một chiều và không hiểu biết nhiều laị thêm những quan niêm hà khắc đối với sự trinh bạch của người phụ nữ đã gây ra những hậu quả đáng buồn đó là những người phụ nữ không chịu được cảnh bị người nhà ruồng rấy đã tìm đến cách quyên sinh, hoặc có những người con gái vẫn mong muốn sống nhưng lại có ý định trả thù người khác bằng cách hành hạ chính bản thân mình để làm cho người khác phải ăn năn và day dứt vì hành động của họ. Chính vì những quan niệm hà khắc như vậy đã phá hỏng một đời người con gái cũng bởi vì một chữ trinh.
    Những hiểu biết ít ỏi về người con gái đặc biệt là về vấn đè liên quan đến sự thầm kín ít ai hiểu về tâm lý họ thế nào mà chỉ là những cái nhìn phiến diện một phần dựa trên kinh nghiêm của bản thân hay khi xen tên phim truyền hình thì đã vội vã cho răngf quan niệm của mình là đúng ,chình những cái nhìn như vậy đã khiến cho nhiều vợ chồng y tán vì sức ép của gia đình chính vì vậy đã khiến cho nhiều cảnh con không được biết mặt cha vì người mẹ bị cho là không còn trinh bạch khi về nhà chồng và bị đuổi đi, chính vì vậy bao cảnh cái xác người phụ nữ trên sông mà ngày hôm qua vừa là ngày cưới hôm nay đã là ngày họ phải xa rời cuộc sống. Chẳng lẽ chữ trinh quan trọng với mọi người như vậy sao? Vì sao khi xác định người ta có tội lại không hỏi nguyên nhân mà lại đã khép tội, chữ trinh đó khiến bao người phụ nữ phải cam chịu khổ cực chữ trinh ấy khiến bao người rơi vào cảnh mất nhà. Cũng chính vì những quan niệm khất khe ấy mà nguwowig phụ nữ rơi vào cảnh tủi nhục không có ai đứng bên bênh vực, họ chỉ là thân gái mỏng manh thì pahir biết làm sao chống đỡ nổi số phận nghiệt nghã đến như vậy, Có lẽ mọt chữ trinh quan trọng với nhiều người nhưng đâu phải là tất cả, hoặc có thể khi sinh ra họ đã không có cái gọi là trinh đã ai đặt ra câu hỏi ấy? Hay nào đã ai đật ra cau hỏi họ xảy ra tai nạn gì để mất cái quan trong của người phụ nữ mà chính họ cũng không biết không? Đã có ai thử nghĩ một lần cho người phụ nữ không? Chính vì vậy hàng loạt những hậu quả thương tâm đã ập xuống người phụ nữ và để lại những hậu quả thương tâm để rồi khi hiểu ra không thể cứu vãn được.


    LÝ THUYẾT ÁP DỤNG
    Ngày nay trong xã hội học gia đình đã có nhiều nhà xã hội học bàn luận về vấn đề này, trong quá trình tìm hiểu như vậy các nhà xã hội học cũng đư ra một số lý thuyết để có thể giải thích một phần nào tình trạng này.
    1. Lý thuyết tương tác biểu trưng
    Tất cả các nhà tương tác biểu trưng đều nhất trí về vai trò trung tâm của con người là khả năng tạo nên và sử dụng những biểu trưng. (Đây là điểm khác nhau với động vật, là những loài không có khả năng hoặc hạn chế khả năng biểu trưng). Các biểu trưng cho phép con người hành đồng tương tác để trao đổi ý nghĩa
    Các nhà xã hội học thấy rằng thuyết tương tác biểu trưng rất có ý nghĩa nếu ta coi gia đình như một màn kịch trong đó cấc thành viên đóng vai trò nhất định. Như vậy, mỗi thành viên phụ thuộc vào các thành viên khác khi đóng vai trò của mình.
    Xã hội đã ổn định cá vai trò trong gia đình: cha, mẹ, anh chị em Nhưng chung hơn, việc nhóm các vai trò phụ thuộc vào hai vấn đề:
    · Mỗi thành viên tự tìm vai trò của mình (để có thể tòn tại)
    · Những đòi hỏi của chức năng gia đình
    Mội vai trò có thể tồn tại được chính là vai trò đó cho phép cá nhân xác lập một tính cách trong gia đình. Mọi người phải tìm thấy vai trò như vậy. Sự phấn đấu chom một vai trò biểu hiện trong quyền lực trong gia đình
    Khi các thành viên được nhận định trong các vị trí nhất định, các vị trí biểu hiện sự thỏa hiệp của họ. Khuynh hướng của sự phát triển các vai trò thỏa hiệp để tránh đi sự phá vỡ vai trò (bỏ bớt những ham muốn để thực hiện các vai trò)
    Việc nhóm vai trò trong gia đình còn phụ thuộc vào bản thân gia đình đó. Cần phải xem xét sự phân công lao động trong việc xem xét nhóm các vai trò
    Một nguyên tắc lý thuyết là: nghiên cứu các vai trò trong gia đình là nghiên cứu quan hệ bên trong gia đình. Điều đó nói lên mọi vai trò trong gia đình đều liên quan chặt chẽ với nhau.
    Như vậy ở thuyết tương tác biểu trưng đã nêu ra rõ rằng mỗi thành viên của mình để có thể tồn tại như vậy có nghĩa rằng người phụ nữ về nhà chồng phải có chức năng đó là giữ được sự trinh bạch của mình và đó là một chức năng cơ bản của người phụ nữ có làm đúng chức năng như vậy thì người phụ nữ khi về nhà chồng với có thể được các thành viên cảu gai đình nhà chông tôn trọng và chỉ khi được tôn trọng thì người phụ nữ mới có thể làm tốt được các chức năng của mình tại nhà chồng. Nhưng ở đây ngay từ vai trò đầu tiên là giữu gìn thì người nhà chồng đã cho rẵng người phụ nữ không đủ khả năng thì những chức năng tieeos theeo về sau cũng không thể nào làm nổi như vậy người phụ nữ này ở đay bị nhà chồng coi như không hoàn thành chức năng đã được giao phó và sẽ bị họ loại bỏ khỏi gia đình vì không thể hoàn thành đúng chức năng của bản thân mình. Khi người phụ nữ không làm được chức năng cơ bản là giữ gìn sự trinh bạch của mình thì bị gia đình nhà chồng coi như người phụ nữ không thể nào có một vị trí chỗ đững trong gia đình cũng không thể xác lập một tính cách trong gia đình nhà choongfvaf không thể biểu hiện quyền lực của mình trong gia đình nhà chồng lúc đó khả năng người phụ nữ phải luôn núp sau lưng chồng mình là khả năng cao và luôn phải chịu những áp lực lớn từ phía gia đình nhà chồng như vậy người phụ nhữ luôn phải nỗ lực hết mình để không bị người khác vin vào cớ không giữ gìn để có thể bắt nạt họ. Việc phân nhóm vai trò này phụ thuộc vào từng gia đình họ nếu như gia đình xem trọng lễ tiết mà ở Việt Nam hiện nay hầu hết các gia đình đều mong muốn các cô con dâu phỉa giữ gìn được trước khi có thể về làm dâu trong gia đình mình vì vậy nếu khi các cô con dau không thể có sự giữ gìn thì ắt hẳn phải có sự thỏa hiệp với gia đình nhà chông có như vậy họ mới có thể tồn tại được trong gia đình nhà chông mà không có sự phá vỡ các vai trò của chính họ và có thể bỏ qua một vai trò để tiếp tục làm những vai trò còn lại của mình nếu không họ sẽ không được thực hiện nhũng vai trò còn quan trọng hơn những vai trò đầu tiên mà họ chua thể hoàn thành được vào lúc ban đầu nên phải có sự thỏa hieeoj với gia đình bên chồng mà sự thỏa hiệp ở đây có nghĩa là họ phải biết nhường nhịn và coi như không có chỗ đứng trong gia đình nhà chồng và không được quyết định chuyện gì cũng như tham gia bàn luận những chuyện có liên quan đến gia đình nhà chồng. Trong gia đình Việt Nam thường quan niệm rằng việc làm kinh tế và chỗ dựa cho cho gia đình đó là người chồng còn việc nội trợ cho là viecj cảu người phụ nữ như vậy người phụ nữ được coi là nội tướng trong gia đình chính vì vậy mà người ta quan niêm rằng chỉ khi đâu người phụ nữ làm tốt được chức năng của mình thì với dẫn đến việc người chồng của họ có thành công hay không, như vậy thì khi người phụ nữ đã coi như không giữu gìn được sự trinh bạch thi lập tức bị coi rằng người phụ nữ không có khả năng là nội tướng trong gia đình vì khi đã mất trong trắng từ lúc mới bước vào gia đình nhà chồng đã không làm tròn bổn phận của một người con gái đó là gìn giữ cho chồng thì làm sao có thể làm tốt được công việc nội tướng trong gia đình nhà chồng và như vậy dẫn đến việc là nuôi dạy con không tốt không thể cáng đáng giúp chồng các công việc nội trợ trong gia đình, không thể giuos chồng trong công danh thăng tiến và nhiều gia đình còn cho rằng đó chính là vận xui trông đường công danh của chồng mình. Trong lý thuyết tương tác biể trưng cũng đã nói rõ rằng các vai trò của những người trong gia đình có liên quan chặt chẽ với nhau do vậy điều này lý giải vì sao khi gia đình nhà chồng quan niệm rằng khi nguwowid phụ nữ đã không thể giữ gìn được thì đó là một người phụ nữ dễ dãi thậm chí họ cho đó là một người hư hỏng không thể tương lai tiếp quảm gia đình nhà chông và cũng không thể nuôi day con cái một cách đàng hoàng và thành người được nữa như vậy lúc đó người phụ nữ sẽ bị gia đình nhà chông tước bỏ các chức năng khác mà với lý do là không hoàn thành được chức năng cơ bản ban đầu của mình. Lúc này cũng theo lý thuyết
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...