Chuyên Đề thái độ của sinh viên ngành Tâm lý học – QTNS trường Đại học Hồng Đức đối với vấn đề tệ nạn xã hội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Mục
    [/TD]
    [TD]Tên chương mục và tiểu mục
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Thông tin chung về đề tài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Bảng các ký hiệu, chữ viết tắt dùng trong báo cáo
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Mục lục
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Mở đầu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Lý do chọn đề tài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Mục đích nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Nhiệm vụ nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Đối tượng và khách thể nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Giới hạn đề tài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Phương pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Dự kiến cái mới của đề tài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Nội dung
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]Lịch sử vấn đề nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1
    [/TD]
    [TD]Trên thế giới
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2
    [/TD]
    [TD]Ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2
    [/TD]
    [TD]Một số khái niệm công cụ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1
    [/TD]
    [TD]Các vấn đề lý luận về thái độ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1.1
    [/TD]
    [TD]Định nghĩa về thái độ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1.2
    [/TD]
    [TD]Cấu trúc của thái độ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1.3
    [/TD]
    [TD]Đặc trưng của thái độ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1.4
    [/TD]
    [TD]Quan hệ của thái độ với các thuộc tính của nhân cách
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2
    [/TD]
    [TD]Sinh viên
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3
    [/TD]
    [TD]Tệ nạn xã hội
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3.1
    [/TD]
    [TD]Định nghĩa
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3.2
    [/TD]
    [TD]Các tệ nạn xã hội
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]Các yếu tố ảnh hưởng đến tệ nạn xã hội
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.1
    [/TD]
    [TD]Thang đánh giá
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2
    [/TD]
    [TD]Các mức độ đánh giá của mặt nhận thức, thái độ, hành vi
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Kết luận chương I
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Chương II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1
    [/TD]
    [TD]Vài nét về trường đại học Hồng Đức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2
    [/TD]
    [TD]Bộ môn tâm lý giáo dục và sinh viên tâm lý học (QTNS)
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3
    [/TD]
    [TD]Thực trạng thái độ của sinh viên tâm lý học (QTNS) đối với vấn đề tệ nạn xã hội
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1
    [/TD]
    [TD]Nhận thức của sinh viên về vấn đề TNXH
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1.1
    [/TD]
    [TD]Nhận thức của sinh viên về ảnh hưởng của TNXH đối với sự phát triển cá nhân, gia đình và xã hội
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1.2
    [/TD]
    [TD]Nhận thức của sinh viên về vai trò của công tác phòng chống TNXH
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2
    [/TD]
    [TD]Thái độ của sinh viên tâm lý học (QTNS) trường đại học Hồng Đức đối với vấn đề TNXH
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.3
    [/TD]
    [TD]Biểu hiện hành vi của sinh viên tâm lý học (QTNS) trường đại học Hồng Đức đối với vấn đề TNXH
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.3.1
    [/TD]
    [TD]Mức độ tích cực tham gia các hoạt động phòng chống TNXH của sinh viên
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.3.2
    [/TD]
    [TD]Tính tích cực của sinh viên trong việc phát hiện các hành vi TNXH
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4
    [/TD]
    [TD]Nguyên nhân dẫn đến TNXH
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Kết luận chương 2
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]KIẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1
    [/TD]
    [TD]Đối với xã hội
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2
    [/TD]
    [TD]Đối với nhà trường
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3
    [/TD]
    [TD]Đối với khoa
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4
    [/TD]
    [TD]Đối với sinh viên
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]PHỤ LỤC
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài.
    1.1.Cơ sở lí luận:
    Ở nước ta, trong những năm vừa qua, các nhà khoa học pháp lý, các nhà tội phạm học đã có không ít các công trình nghiên cứu về tội phạm và tệ nạn xã hội. Nhà nước cũng đã có nhiều văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội như Bộ luật hình sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh chống tham nhũng, Luật phòng chống ma tuý, Pháp lệnh phòng chống mại dâm v.v. và cùng với việc ban hành các văn bản pháp luật nêu trên, nhà nước cũng đã có các chương trình hành động như: Chương trình quốc gia phòng chống ma tuý . Thế nhưng, trong thực tế cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội mặc dù cũng đã có những kết quả nhất định nhưng chưa phải là cao và chưa đáp ứng được những mong muốn của xã hội.
    Phòng chống tệ nạn xã hội nói chung ở nước ta hiện nay đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối, nó là nguyên nhân của sự bần cùng hóa gia đình, làm băng hoại sức khỏe, nhân cách của con người, là bạn đồng hành của thảm họa HIV/AIDS, đồng thời tác động xấu đến an ninh, trật tự xã hội của đất nước. Tệ nạn xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống gia đình, sức khỏe, nhân cách của con người, là mối hiểm họa của tương lai, để lại hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ mai sau.
    Tệ nạn xã hội như là một căn bệnh nguy hiểm có sức cuốn hút, cám dỗ và lây lan mạnh mẽ đến tầng lớp thanh thiếu niên nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng là những chủ nhân tương lai của đất nước, họ là những đối tượng dễ xa vào tệ nạn xã hội. Nếu không được định hướng, giáo dục đầy đủ thì sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.
    Chúng ta đều biết thái độ có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả mọi hoạt động của con người. Chủ thể có thái độ về đối tượng nào thì không những bị thúc đẩy bởi nhu cầu, động cơ, mục đích bên trong mà còn được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành động cụ thể với đối tượng đã nhận thức và chi phối sự tác động của nhân tố bên ngoài.
    Có thể nói thái độ là một yếu tố có vai trò quyết dịnh đến sự thành công hay thất bại của bất kỳ một hoạt động nào đó của con người trong cuộc sống.
    Chính vì vậy, đối với tất cả mọi người nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng thì muốn đạt được hiệu quả cao trong mọi lĩnh vực hoạt động thì phải có thái độ tốt đối với vấn đề đó.
    Thái độ có vai trò quyết định quan trọng đến việc nâng cao chất lượng hiệu quả của mọi công việc. Do đó trong mọi hoạt động nói chung và đặc biệt trong mặt trận đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, mà lực lượng thanh niên, học sinh, sinh viên là một bộ phận rất quan trọng góp phần tích cực trong phong trào này thì việc nâng cao nhận thức, thái độ của học sinh, sinh viên trong vấn đề tệ nạn xã hội là điều hết sức cần thiết. Bởi vì nếu mỗi cá nhân có thái độ tích cực sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ngược lại nếu không có thái độ tích cực sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động này.
    1.2.Cơ sở thực tiễn
    TNXH là một vấn đề nhức nhối đã và đang diễn ra ở khắp mọi nơi trên đất nước ta. Nó đã len lỏi vào từng ngóc ngách, đường phố, từ nông thôn cho đến thành thị. Từ các cơ quan, phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp cho đến các trường học. Đặc biệt ở trường ĐHHĐ những năm gần đây đã xuất hiện các hiện tượng TNXH như ma túy, mại dâm, lô đề, bài bạc, bạo hành Mặc dù các hiện tượng tệ nạn xã hội trên không phải là nhiều nhưng, chưa phải là phổ biến nhưng đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến đời sống vật chất tinh thần của một bộ phận sinh viên.
    Nếu chúng ta không có thái độ đúng đắn, nghiêm túc trong việc đấu tranh đẩy lùi tệ nạn xã hội ra khỏi xã hội, trường học thì chắc rằng những năm tới chúng ta sẽ phải đối mặt với những hậu quả khó lường do tệ nạn xã hội gây ra.
    Nhưng thực tế cho một bộ phận thanh thiếu niên trong đó có học sinh, sinh viên chưa thật sự ý thức được tầm quan trọng và vai trò của việc đấu tranh và đẩy lùi tệ nạn xã hội. Nhiều người còn lơ là và cho rằng đó không phải là việc của mình, không liên quan đến mình, ai làm thì người ấy chịu. Vậy thực tế thái độ của học sinh, sinh viên hiện nay đối với vấn đề tệ nạn xã hội là như thế nào ?
    Để thực hiện có hiệu quả công cuộc đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội thiết nghĩ phải nâng cao ý thức, thái độ của người dân đặc biệt là nâng cao ý thức thái độ phòng chống TNXH cho sinh viên.
    Chính vì những lí do kể trên mà chúng tôi đã lựa chọn vấn đề “Thái độ của sinh viên ngành Tâm lý học (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức đối với vấn đề tệ nạn xã hội” để làm đề tài nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu.
    Nghiên cứu thái độ của sinh viên nghành tâm lý học (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức đối với vấn đề tệ nạn xã hội. Từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao thái độ của sinh viên đối với vấn đề tệ nạn xã hội, giúp cho sinh viên tích cực, chủ động hơn trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
    3.1. Xây dựng được hệ thống cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài: Thái độ, sinh viên, thái độ của sinh viên tâm lý, tệ nạn xã hội, thái độ của sinh viên tâm lý đối với vấn đề tệ nạn xã hội.
    3.2. Khảo sát về thực trạng thái độ của sinh viên tâm lý (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức đối với vấn đề tệ nạn xã hội, nguyên nhân ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với vấn đề tệ nạn xã hội.
    3.3. Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao thái độcủa sinh viên đối với vấn đề tệ nạn xã hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...