Luận Văn Thái độ của học sinh phổ thông với ngành học Quản trị Kinh doanh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thái độ là sự đánh giá có ý thức những tình cảm và những xu hướng hành động có tính chất
    tốt hay xấu về một khách thể hay một ý tưởng nào đó. Khái niệm này cũng khá phổ biến trong xã
    hội và cũng được biểu hiện trong lĩnh vực tiếp thị.
    Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu hay nhận biết thái độ của học sinh cũng như sự khác
    biệt về thái độ của học sinh theo biến nhân khẩu học. Ngành nghề được chọn cụ thể ở đây là
    ngành quản trị kinh doanh. Và đối tượng được quan tâm trong nghiên cứu này chủ yếu là những
    học sinh phổ thông ở thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang.
    Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước tuần tự: nghiên cứu sơ bộ định tính và nghiên cứu
    chính thức định lượng. Nghiên cứu sơ bộ định tính thông qua thảo luận tay đôi với học sinh phổ
    thông nhằm để khám phá, hiệu chỉnh các khái niệm và mô hình nghiên cứu. Sau đó nghiên cứu
    định lượng được tiến hành thông qua hình thức thu thập thông tin qua bảng câu hỏi và xử lý,
    phân tích chúng với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Kết quả làm sạch dữ liệu cho cỡ mẫu là
    400. Bộ mẫu này sẽ được xử lý một cách trình tự. Công việc này bắt đầu bằng việc mô tả lại thái
    độ của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh, sau đó là tiến hành phân tích mối
    quan hệ giữa các thành phần của thái độ và cuối cùng là phân tích sự khác biệt về thái độ của học
    sinh đối với ngành quản trị kinh doanh theo biến nhân khẩu học.
    Kết quả phân tích cho thấy, nhìn chung thì đa số học sinh phổ thông đều có thái độ tích cực
    đối với ngành quản trị kinh doanh và có sự quan hệ giữa cảm tình với xu hướng hành vi cũng như
    có sự khác biệt tương đối về thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh mà
    cụ thể là sự khác biệt về cảm tình của học sinh theo giới tính.
    Với phạm vi nghiên cứu khá hẹp nên hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp được một
    phần nhỏ trong việc cung cấp thông tin cho sở Giáo Dục – Đào Tạo lẫn các Ban Giám Hiệu và
    giáo viên ở các trường phổ thông để hiểu rõ hơn về học sinh của mình cũng như giúp cho các
    trường đại học có cái nhìn tổng quát về thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị
    kinh doanh mà trường đang đào tạo, đặc biệt là Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh ở Trường
    Đại Học An Giang.
    Trang 5
    Mục lục
    Trang
    TÓM TẮT i
    MỤC LỤC ii
    Danh Mục Các Biểu Đồ v
    Danh Mục Các Hình v
    Danh Mục Các Bảng vi
    Các Chữ Viết Tắt vi
    Chương 1: TỔNG QUAN 1
    1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2
    1.4 Ý nghĩa thực tiễn 2
    1.5 Kết cấu của luận văn 3
    Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4
    2.1 Giới thiệu 4
    2.2 Khái niệm về thái độ 4
    2.3 Ảnh hưởng của tâm lý đến thái độ 5
    2.3.1 Động cơ 5
    2.3.2 Cá tính 5
    2.3.3 Nhận thức 6
    2.3.4 Sự hiểu biết (kinh nghiệm) 6
    2.4 Những ảnh hưởng của xã hội đến thái độ 6
    2.4.1 Yếu tố tâm lý xã hội 6
    2.4.2 Yếu tố nhân khẩu học 7
    2.5 Mô hình nghiên cứu 7
    2.6 Tóm tắt 8
    Trang 6
    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
    3.1 Giới thiệu 10
    3.2 Thiết kế nghiên cứu 10
    3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ 10
    3.2.2 Nghiên cứu chính thức 11
    3.3 Nghiên cứu sơ bộ 12
    3.3.1 Nhận thức của học sinh phổ thông đối với ngành QTKD 12
    3.3.2 Cảm tình của học sinh phổ thông đối với ngành QTKD 13
    3.3.3 Xu hướng hành vi của học sinh phổ thông đối với ngành QTKD 13
    3.4 Nghiên cứu chính thức 14
    3.4.1 Mẫu 14
    3.4.2 Thông tin mẫu 14
    3.5 Tóm tắt 16
    Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17
    4.1 Giới thiệu 17
    4.2 Mô tả thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành QTKD 17
    4.2.1 Nhận thức của học sinh phổ thông đối với ngành QTKD 17
    4.2.2 Cảm tình của học sinh phổ thông đối với ngành QTKD 20
    4.2.3 Xu hướng hành vi của học sinh phổ thông đối với ngành QTKD 21
    4.3 Phân tích quan hệ giữa các thành phần của thái độ 22
    4.3.1 Nhận thức có quan hệ với xu hướng hành vi 22
    4.3.2 Cảm tình có quan hệ với xu hướng hành vi 24
    4.3.3 Mức độ tìm kiếm thông tin cũng như đã từng suy nghĩ sẽ chọn ngành
    QTKD có quan hệ với xu hướng quyết định 24
    4.4 Phân tích sự khác biệt về các thành phần của thái độ 25
    4.4.1 Sự khác biệt về nhận thức của học sinh đối với ngành QTKD 25
    4.4.2 Sự khác biệt về cảm tình của học sinh đối với ngành QTKD 27
    4.4.3 Sự khác biệt về xu hướng hành vi của học sinh đối với ngành 27
    4.5 Tóm tắt 28
    Chương 5: Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN 29
    5.1 Giới thiệu 29
    5.2 Kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu 29
    Trang 7
    5.2.1 Thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành QTKD 29
    5.2.2 Nhận thức, cảm tình với xu hướng hành vi 30
    5.2.3 Nhận thức, cảm tình, xu hướng hành vi và biến nhân khẩu học 30
    5.2.4 Thảo luận 30
    5.4 Các hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp sau 31
    Phụ lục 32
    1. Dàn bài thảo luận tay đôi 32
    2. Bảng câu hỏi 34
    3. Thống kê mô tả các biến 36
    4. Tổng hợp kết quả nghiên cứu thái độ của học sinh đối với ngành QTKD 37
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...