Thạc Sĩ Thạch luận đá vôi vùng tà thiết – xã lộc thành – huyện lộc ninh – tỉnh bình phước

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?MỤC LỤC
    Trang
    TRANG PHỤ BÌA
    LỜI CẢM ƠN
    MỤC LỤC I
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . V
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ VI
    PHẦN CHUNG:
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . 1
    1.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 2
    1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2
    1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN . 3
    1.5. CƠ SỞ TÀI LIỆU . 3
    1.6. NỘI DUNG LUẬN VĂN . 4
    CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ -
    XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN . 7
    2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN . 7
    2.1.1. Vị trí địa lý . 7
    2.1.2. Địa hình . 10


    - II -
    2.1.3. Khí hậu . 10
    2.1.4. Mạng lưới sông suối . 11
    2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN . 13
    2.2.1. Dân cư . 13
    2.2.2. Kinh tế . 15
    2.2.3. Cơ sở hạ tầng . 15
    2.3. KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN . 17
    CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT
    CỦA KHU VỰC TÀ THIẾT . 19
    3.1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1975 . 19
    3.2. GIAI ĐOẠN SAU 1975 . 19
    PHẦN CHUYÊN ĐỀ:
    CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC ĐÁ VÔI TÀ THIẾT . 22
    4.1. ĐỊA TẦNG . 27
    4.1.1. Hệ Permi, thống Thượng - Hệ tầng Tà Nốt (P3 tn) . 27
    4.1.2. Hệ Permi, thống Thượng - Hệ tầng Tà Vát (P3 tv) . 27
    4.1.3. Hệ Trias, thống Hạ - Hệ tầng Sông Sài Gòn (T1 ssg) . 31
    4.1.4. Hệ Neogen, thống Pliocen - Hệ tầng Bà Miêu (N2 bm) . 32
    4.1.5. Hệ Đệ Tứ, thống Holocen . 36
    4.2. CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÀ PHUN TRÀO
    KHÔNG PHÂN TẦNG . 36
    4.3. KIẾN TẠO . 37


    - III -
    4.3.1. Tầng cấu trúc . 37
    4.3.2. Các dấu hiệu kiến tạo . 38
    4.3.3. Các hệ thống đứt gãy 39
    4.4. ĐẶC ĐIỂM THÂN ĐÁ VÔI . 40
    4.5. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT . 42
    CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC - KHOÁNG VẬT, TÍNH
    CHẤT CƠ LÝ - HÓA HỌC CỦA ĐÁ VÔI TÀ THIẾT 44
    5.1. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC - THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT . 44
    5.1.1. Đặc điểm thạch học . 44
    5.1.2. Thành phần khoáng vật . 56
    5.2. TÍNH CHẤT CƠ LÝ 58
    5.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 60
    CHƯƠNG 6: MÔI TRUỜNG TRẦM TÍCH CỦA CÁC THÀNH TẠO
    ĐÁ VÔI TÀ THIẾT 63
    6.1. ĐẶC ĐIỂM CỔ SINH 63
    6.2. QUÁ TRÌNH XI MĂNG HÓA . 67
    6.3. CỔ MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO . 72
    6.4. SO SÁNH ĐỊA TẦNG VỚI ĐÁ VÔI VÙNG TÂY NINH (MỎ ĐÁ
    VÔI CHÀ VÀ) VÀ ĐÁ VÔI KHU VỰC HÀ TIÊN (NÚI CÀ ĐANH) 79
    6.1.1. So sánh với đá vôi vùng Tây Ninh (mỏ đá vôi Chà Và) 79
    6.1.2. So sánh với đá vôi khu vực Hà Tiên (núi Cà Đanh) . 82
    KẾT LUẬN 88
    ?TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
    PHỤ LỤC . 94
    DANH MỤC CỔ SINH VẬT 94
    CÁC KẾT QUẢ MÔ TẢ LÁT MỎNG THẠCH HỌC DƯỚI KÍNH
    HIỂN VI PHÂN CỰC 113

    ?CHƯƠNG 1
    MỞ ĐẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
    Do yêu cầu đô thị hóa tăng cao nên vấn đề về nguyên vật liệu xây dựng
    ngày càng cần thiết. Ngoài việc sử dụng các loại đá khác nhau (magma, trầm
    tích, biến chất) trong công tác xây dựng cầu đường, kỹ thuật bê tông nặng, thì
    đá vôi với điều kiện khai thác thuận lợi và gia công dễ dàng cũng đã đáp ứng
    được nhu cầu trong ngành xây dựng, chủ yếu được sử dụng làm nguyên liệu sản
    xuất vôi và xi măng gắn kết. Bên cạnh các ứng dụng phổ biến trên, đá vôi còn
    được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác: luyện kim, thực
    phẩm, hóa chất, giấy, .
    Đá vôi khá phổ biến ở nước ta, nhất là các tỉnh phía Bắc, song ở miền Nam
    lại ít gặp. Hiện nay, nhu cầu sử dụng lại rất lớn nên đá vôi được coi là nguồn
    nguyên liệu quý. Do đó, vấn đề nghiên cứu đặc điểm địa chất, đặc điểm thạch
    học - khoáng vật cũng như việc xác định nguồn gốc, cổ môi trường thành tạo và
    khoáng hóa liên quan của các tập đá vôi là rất cần thiết. Từ đó định hướng cho
    công tác tìm kiếm khoáng sản có hiệu quả.
    Mỏ đá vôi Tà Thiết trước đây đã được Liên đoàn Bản Đồ Địa Chất Miền
    Nam khảo sát sơ bộ về trữ lượng và chất lượng cho công nghiệp sản xuất xi
    măng, nhưng chưa làm rõ về nguồn gốc cũng như cổ địa lý, cổ môi trường tạo
    lập các đá vôi này trong quá khứ. Từ thực tế nêu trên, tác giả chọn đề tài
    “Thạch luận đá vôi vùng Tà Thiết - xã Lộc Thành - huyện Lộc Ninh - tỉnh
    Bình Phước” nhằm nghiên cứu chi tiết làm sáng tỏ thêm về các đặc điểm cấu
    trúc địa chất, thạch học - khoáng vật cùng với việc luận giải môi trường và điều


    - 2 -
    kiện thành tạo cũng như cổ địa lý của các thành tạo đá vôi vùng Tà Thiết này để
    định hướng sử dụng hiệu quả tốt hơn.
    1.2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
    1.2.1. Mục đích nghiên cứu:
    Mục đích nghiên cứu chi tiết các đặc điểm địa chất, đặc điểm thạch học -
    khoáng vật, các đặc điểm biến đổi của các thành tạo trầm tích đá vôi Tà Thiết.
    Giải đoán cổ địa lý, cổ môi trường thành tạo của đá vôi vùng này.
    1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
    Để đạt được mục đích nghiên cứu như đã trình bày ở trên cần hoàn thành
    các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
    - Phân tích lát mỏng để xác định các đặc điểm về thạch học - khoáng vật
    và các biến đổi đi kèm.
    - Phục hồi cổ môi trường thành tạo thông qua việc phân tích các cấu trúc
    trầm tích, xác định các loại hóa thạch định tuổi và môi trường.
    - Xác định thành phần hóa học, vật lý nhằm đánh giá chất lượng đá vôi
    để từ đó có thể định hướng sử dụng cho các ngành công - nông nghiệp
    sau này.
    1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm:
    - Phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu có liên quan
    - Phương pháp khảo sát thực địa: lấy mẫu thạch học và mô tả


    - 3 -
    - Phương pháp thạch học: phân tích lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực
    nhằm mô tả chi tiết các đặc điểm về thành phần khoáng vật, kiến trúc,
    cấu tạo, các biến đổi thứ sinh của thành tạo đá vôi.
    - Phương pháp cổ sinh vật: xác định hóa thạch định tuổi cho đá vôi, góp
    phần làm rõ nét về cổ môi trường thành tạo.
    - Phương pháp phân tích hóa cacbonat: nhằm xác định thành phần hóa
    học của đá vôi (CaO, MgO, ).
    - Phương pháp tin học: sử dụng phần mềm Mapinfo để số hóa các bản đồ.
    1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN:
    1.4.1. Ý nghĩa khoa học:
    Nghiên cứu chi tiết đặc điểm địa chất, đặc điểm thạch học, đặc điểm biến
    đổi và cấu trúc địa chất của mỏ đá vôi Tà Thiết. Từ đó tái lập môi trường thành
    tạo các trầm tích đá vôi của vùng nghiên cứu và so sánh, đối chiếu với các thành
    tạo đá vôi trong các vùng lân cận.
    1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn:
    Trên cơ sở ý nghĩa khoa học làm tiền đề giúp các nhà thăm dò - khai thác
    tính toán đánh giá trữ lượng và chất lượng của mỏ đá vôi Tà Thiết nhằm áp
    dụng cho công nghiệp sản xuất xi măng và các ngành công nghiệp khác.
    1.5. CƠ SỞ TÀI LIỆU:
    Luận văn được xây dựng trên cơ sở các tài liệu sau:
    - Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá vôi, sét và laterit Tà Thiết, huyện Lộc
    Ninh, tỉnh Bình Phước.


    - 4 -
    - Các tài liệu về địa chất đã có từ trước đến nay liên quan đến vùng
    nghiên cứu.
    - Các tài liệu, dữ liệu do chính tác giả thu thập ngoài thực địa và xử lý
    trong phòng thí nghiệm.
    1.6. NỘI DUNG LUẬN VĂN:
    Nội dung của luận văn gồm các phần như sau:
    PHẦN CHUNG:
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    1.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
    1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
    1.5. CƠ SỞ TÀI LIỆU
    1.6. NỘI DUNG LUẬN VĂN
    CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN
    VĂN CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU
    2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
    2.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
    2.1.2. ĐỊA HÌNH
    2.1.3. KHÍ HẬU
    2.1.4. MẠNG LƯỚI SÔNG SUỐI
    2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


    - 5 -
    2.2.1. DÂN CƯ
    2.2.2. KINH TẾ
    2.2.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG
    2.3. KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN
    CHƯƠNG 3: L?CH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CỦA KHU VỰC TÀ THIẾT
    3.1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1975
    3.2. GIAI ĐOẠN SAU 1975
    PHẦN CHUYÊN ĐỀ:
    CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC ĐÁ VÔI TÀ THIẾT
    4.1. ĐỊA TẦNG
    4.1.1. HỆ PERMI, THỐNG THƯỢNG - HỆ TẦNG TÀ NỐT (P3 tn)
    4.1.2. HỆ PERMI, THỐNG THƯỢNG - HỆ TẦNG TÀ VÁT (P3 tv)
    4.1.3. HỆ TRIAS, THỐNG HẠ - HỆ TẦNG SÔNG SÀI GÒN (T1 ssg)
    4.1.4. HỆ NEOGEN, THỐNG PLIOCEN - HỆ TẦNG BÀ MIÊU (N2 bm)
    4.1.5. HỆ ĐỆ TỨ, THỐNG HOLOCEN
    4.2. CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÀ PHUN TRÀO
    KHÔNG PHÂN TẦNG
    4.3. KIẾN TẠO
    4.3.1. TẦNG CẤU TRÚC
    4.3.2. CÁC DẤU HIỆU KIẾN TẠO
    4.3.2. CÁC HỆ THỐNG ĐỨT GÃY


    - 6 -
    4.4. ĐẶC ĐIỂM THÂN ĐÁ VÔI
    4.5. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT
    CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC - KHOÁNG VẬT, TÍNH CHẤT
    CƠ LÝ - HÓA HỌC CỦA ĐÁ VÔI TÀ THIẾT
    5.1. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC - THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT
    5.1.1. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC
    5.1.2. THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT
    5.2. TÍNH CHẤT CƠ LÝ
    5.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
    CHƯƠNG 6: MÔI TRUỜNG TRẦM TÍCH CỦA CÁC THÀNH TẠO
    ĐÁ VÔI TÀ THIẾT
    6.1. ĐẶC ĐIỂM CỔ SINH
    6.2. QUÁ TRÌNH XI MĂNG HÓA
    6.3. CỔ MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO
    6.4. SO SÁNH ĐỊA TẦNG VỚI ĐÁ VÔI VÙNG TÂY NINH (MỎ CHÀ
    VÀ) VÀ ĐÁ VÔI KHU VỰC HÀ TIÊN (NÚI CÀ ĐANH)
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...