Tiểu Luận TH114 - Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị tr

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU



    Trong lịch sử kinh tế thế giới, kinh tế thị trường như một tất yếu gắn liền với sự tồn tại của mọi quốc gia, là con đường dẫn tới giàu có, văn minh. Nhân loại đã được chứng kiến sự lớn mạnh chưa từng có của nền kinh tế thị trường.Nó đã tạo ra lượng vô cùng lớn hàng hoá, dịch vụ và góp phần phát triển xã hội. Điều đó cho thấy tính tất yếu khi chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Thực tế cho ta nhiều bài học kinh nghiệm quí báu, song với điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên riêng, sự vận dụng sáng tạo những cái chung của kinh tế thị trường vào nước ta là rất cần thiết. Trong quá trình vận dụng đó, triết học Mác-Lênin, đặc biệt là phạm trù triết học cái chung, cái riêng đóng vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt động lý luận về kinh tế thị trường.

    Để góp thêm một tiếng nói đồng tình với đường lối phát triển kinh tế thị trường của Đảng tôi chọn đề tài : Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam làm nội dung nghiên cứu của mình.

    Hoàn thành tiểu luận này, tôi muốn một lần nữa cũng cố thêm niềm tin, ý chí của mọi người vào con đường xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...