Báo Cáo TÊN ĐỀ TÀI: Nguồn gốc Tày cổ của Thục Phán - An Dương Vương Information PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nguyễn Ái Quốc - Quá trình tìm đường cứu nước và những "đứa con tinh thần"​
    Information
    PHẦN MỞ ĐẦU

    I. Lý do chọn đề tài
    Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời – chính đảng duy nhất của giai cấp công nhân Việt Nam đã chấm dứt sự khủng hoảng kéo dài về đường lối cách mạng và lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đảng ra đời là kết quả tất yếu cuả cuộc đấu tránh dân tộc và đẫu tranh giai cấp ở Việt Nam thời đại mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghiac Mác- L êNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
    Đảng ra đời được vũ trang bởi hệ thống học thuyết chính trị tiến bộ nhất của nhân loại là Chủ nghĩa Mác- LêNin . Nhờ đó mà Đảng đã lôi kéo , kêu gọi được đông đảo quần chúng nhân dân lao khổ tập trung dưới ngọn cờ “ Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội”.
    Đánh giá về vai trò của lý luận, sinh thời LêNin đã từng nói:
    “Không có lý luận cách mệnh thì không có lý luận vận động Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiên phong , Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiên phong”.
    Có thể nói quá trình chuẩn bị về tư tưởng lý luận tiến tới thành lập Đảng cộng sản gắn liền với những hoạt động yêu nước của Nguyễn ái Quốc, đó là quá trình tìm đường cứu nước, tìm đến với chủ nghĩa Mác, là quá trình học tập, nghiên cứu không mệt mỏi và truyền bá Chủ nghĩa Mác vào Việt Nam.
    Không có tham vọng lớn muốn trình bày toàn bộ quá trình chuẩn bị về tư tưởng lý luận của Nguyễn ái quốc tiến tới thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, do sự hạn hẹp về hiểu biết và tài liệu tham khảo, tôi chỉ xin phép trình bày những hiểu biết giới hạn của mình về quá trình chuẩn bị vế lý luận trên phương diện sách báo, chủ yếu ở ba tác phẩm:
    1. Bản án chế độ Thực dân Pháp
    2. Tuần báo Thanh Niên
    3. Đương kách mệnh
    Bài viết chắc chắn còn nhiều hạn chế , mong nhận được sự góp ý của các thầy cô.
    2. Phạm vi nghiên cứu
    Trình bày sự hiểu biết của mình về quá trình tìm đường cứu nước, tìm đến với Chủ nghĩa Mác và lĩnh hội một cách sáng tạo của Nguyễn ái Quốc.
    Nghiên cứu quá trình chuẩn bị về tư tưởng , lý luận cách mạng trong các tác phẩm (như đã trích ở trên ) của Nguyễn ái Quốc góp phần truyền bá Chủ nghĩa Mác vào Việt Nam
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Sưu tầm tài liệu có liên quan đến những nội dung sẽ trình bày
    Đối chiếu, so sánh giữa các tài liệu. Đứng trên lập trường của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh .để từ đó xem xét, đánh giá, nhìn nhận các sự kiện một cách đúng đắn, toàn diện, chỉ ra được sự phát triển về nhận thức qua các trình tự thời gian.
    4. Bố cục của đề tài
    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
    “Lịch sử tạo ra những yêu cầu thì chính lịch sử lại tạo ra những điều kiện vật chất để giải quyết nó” (Theo PGS.TS Phạm Xanh trong tác phẩm “Nguyễn ái Quốc với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác- LeeNin vào Việt Nam (1921-1930)”
    CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    Sức sống mãnh liệt của các tác phẩm:
    1. Bản án chế độ Thực dân Pháp
    2. Tuần báo Thanh Niên
    3. Đương kách mệnh
    A. Những đóng góp của tác phẩm “ Bản án chế độ Thực dân Pháp”:
    I. Gía trị của tác phẩm
    I.I “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” là bản cáo trạng đanh thép
    I.II “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” còn vạch rõ kẻ thù của quần chúng lao động và các dân tộc bị áp bức.
    I.III “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” xác định nhiệm vụ cách mạng,lực lượng cách mạng , chỉ ra mối quân hệ , sự gắn bó giữa sự nghiệp giảI phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc với phong trào vô sản ở chính quốc và trên toàn thế giới .
    I.IV “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” đã mở ra một tương lai tươI sáng trogn đêm tối của cuộc đời lầm than đau khổ.
    II. Ý nghĩa
    B. Những đóng góp của hai tác phẩm:
    1. Tuần báo Thanh Niên
    2. Đương kách mệnh
    I - Đặt vấn đề
    “Sự vĩ đại của tác phẩm nảy sinh ngay trong thời đại sản sinh ra nó”.
    II – Giá trị của hai tác phẩm:
    II.I Quan niệm về cách mạng
    II.II Quan niệm về Đảng cách mạng, về Đảng cộng sản
    III. ý nghĩa
    ChươngIII
    Kết luận
    Phần nội dung


    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 2
    I. Lý do chọn đề tài 2
    2. Phạm vi nghiên cứu 3
    3. Phương pháp nghiên cứu 3
    4. Bố cục của đề tài 3
    II. Ý nghĩa 4
    CHƯƠNG I 5
    Lịch sử tạo ra những yêu cầu thì chính lịch sử tạo ra những điều kiện vật chất để giải quyết nó 5
    CHƯƠNG II 12
    Sức sống mãnh liệt của các tác phẩm 12
    A. Những đóng góp của tác phẩm “Bản án chế độ Thực dân Pháp” 12
    I. Giá trị của tác phẩm 12
    II. ý nghĩa của tác phẩm 18
    B. Những đóng góp của hai tác phẩm 19
    I. Sự vĩ đại của tác phẩm được sinh ra ngay chính trong thời đại sản sinh ra nó 19
    II. Giá trị của hai tác phẩm 21
    II. Quan niệm về Đảng cách mệnh , Đảng cộng sản 28
    III. Ý nghĩa 31
    KẾT LUẬN 33
    MỤC LỤC VÀ DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
    Information
    PHẦN MỞ ĐẦU

    I. Lý do chọn đề tài
    Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời – chính đảng duy nhất của giai cấp công nhân Việt Nam đã chấm dứt sự khủng hoảng kéo dài về đường lối cách mạng và lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đảng ra đời là kết quả tất yếu cuả cuộc đấu tránh dân tộc và đẫu tranh giai cấp ở Việt Nam thời đại mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghiac Mác- L êNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
    Đảng ra đời được vũ trang bởi hệ thống học thuyết chính trị tiến bộ nhất của nhân loại là Chủ nghĩa Mác- LêNin . Nhờ đó mà Đảng đã lôi kéo , kêu gọi được đông đảo quần chúng nhân dân lao khổ tập trung dưới ngọn cờ “ Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội”.
    Đánh giá về vai trò của lý luận, sinh thời LêNin đã từng nói:
    “Không có lý luận cách mệnh thì không có lý luận vận động Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiên phong , Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiên phong”.
    Có thể nói quá trình chuẩn bị về tư tưởng lý luận tiến tới thành lập Đảng cộng sản gắn liền với những hoạt động yêu nước của Nguyễn ái Quốc, đó là quá trình tìm đường cứu nước, tìm đến với chủ nghĩa Mác, là quá trình học tập, nghiên cứu không mệt mỏi và truyền bá Chủ nghĩa Mác vào Việt Nam.
    Không có tham vọng lớn muốn trình bày toàn bộ quá trình chuẩn bị về tư tưởng lý luận của Nguyễn ái quốc tiến tới thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, do sự hạn hẹp về hiểu biết và tài liệu tham khảo, tôi chỉ xin phép trình bày những hiểu biết giới hạn của mình về quá trình chuẩn bị vế lý luận trên phương diện sách báo, chủ yếu ở ba tác phẩm:
    1. Bản án chế độ Thực dân Pháp
    2. Tuần báo Thanh Niên
    3. Đương kách mệnh
    Bài viết chắc chắn còn nhiều hạn chế , mong nhận được sự góp ý của các thầy cô.
    2. Phạm vi nghiên cứu
    Trình bày sự hiểu biết của mình về quá trình tìm đường cứu nước, tìm đến với Chủ nghĩa Mác và lĩnh hội một cách sáng tạo của Nguyễn ái Quốc.
    Nghiên cứu quá trình chuẩn bị về tư tưởng , lý luận cách mạng trong các tác phẩm (như đã trích ở trên ) của Nguyễn ái Quốc góp phần truyền bá Chủ nghĩa Mác vào Việt Nam
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Sưu tầm tài liệu có liên quan đến những nội dung sẽ trình bày
    Đối chiếu, so sánh giữa các tài liệu. Đứng trên lập trường của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh .để từ đó xem xét, đánh giá, nhìn nhận các sự kiện một cách đúng đắn, toàn diện, chỉ ra được sự phát triển về nhận thức qua các trình tự thời gian.
    4. Bố cục của đề tài
    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
    “Lịch sử tạo ra những yêu cầu thì chính lịch sử lại tạo ra những điều kiện vật chất để giải quyết nó” (Theo PGS.TS Phạm Xanh trong tác phẩm “Nguyễn ái Quốc với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác- LeeNin vào Việt Nam (1921-1930)”
    CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    Sức sống mãnh liệt của các tác phẩm:
    1. Bản án chế độ Thực dân Pháp
    2. Tuần báo Thanh Niên
    3. Đương kách mệnh
    A. Những đóng góp của tác phẩm “ Bản án chế độ Thực dân Pháp”:
    I. Gía trị của tác phẩm
    I.I “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” là bản cáo trạng đanh thép
    I.II “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” còn vạch rõ kẻ thù của quần chúng lao động và các dân tộc bị áp bức.
    I.III “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” xác định nhiệm vụ cách mạng,lực lượng cách mạng , chỉ ra mối quân hệ , sự gắn bó giữa sự nghiệp giảI phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc với phong trào vô sản ở chính quốc và trên toàn thế giới .
    I.IV “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” đã mở ra một tương lai tươI sáng trogn đêm tối của cuộc đời lầm than đau khổ.
    II. Ý nghĩa
    B. Những đóng góp của hai tác phẩm:
    1. Tuần báo Thanh Niên
    2. Đương kách mệnh
    I - Đặt vấn đề
    “Sự vĩ đại của tác phẩm nảy sinh ngay trong thời đại sản sinh ra nó”.
    II – Giá trị của hai tác phẩm:
    II.I Quan niệm về cách mạng
    II.II Quan niệm về Đảng cách mạng, về Đảng cộng sản
    III. ý nghĩa
    ChươngIII
    Kết luận
    Phần nội dung


    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 2
    I. Lý do chọn đề tài 2
    2. Phạm vi nghiên cứu 3
    3. Phương pháp nghiên cứu 3
    4. Bố cục của đề tài 3
    II. Ý nghĩa 4
    CHƯƠNG I 5
    Lịch sử tạo ra những yêu cầu thì chính lịch sử tạo ra những điều kiện vật chất để giải quyết nó 5
    CHƯƠNG II 12
    Sức sống mãnh liệt của các tác phẩm 12
    A. Những đóng góp của tác phẩm “Bản án chế độ Thực dân Pháp” 12
    I. Giá trị của tác phẩm 12
    II. ý nghĩa của tác phẩm 18
    B. Những đóng góp của hai tác phẩm 19
    I. Sự vĩ đại của tác phẩm được sinh ra ngay chính trong thời đại sản sinh ra nó 19
    II. Giá trị của hai tác phẩm 21
    II. Quan niệm về Đảng cách mệnh , Đảng cộng sản 28
    III. Ý nghĩa 31
    KẾT LUẬN 33
    MỤC LỤC VÀ DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...