Báo Cáo Tên đề bài : Thiết kế bản vẽ rèn cho chi tiết : Thân Van Vật liệu chi tiết : Thép 40Cr Số lượng : Lo

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài Thực Hành Số 2


    Tên đề bài : Thiết kế bản vẽ rèn cho chi tiết : Thân Van
    Vật liệu chi tiết : Thép 40Cr
    Số lượng                 : Loạt vừa.
    Nhiệm vụ :
    1.Phân tích tính công nghệ của chi tiết và chọn hình dáng hợp lý cho vật rèn.
    2.Xác định kích thước của bản vẽ vật rèn.
    3.Xác định hình dáng và kích thước phôi rèn
    4.Các bản vẽ sau trên khổ giấy A[SUB]4[/SUB] theo yêu cầu của vẽ kỹ thuật cơ khí:
    - Bản vẽ chi tiết
    - Bản vẽ vật rèn

    I. Phân tích tính công nghệ của chi tiết và chọn hình dáng hợp lý cho vật rèn.

    Khi chọn hình dáng kích thước cho vật rèn cần chú ý một số dấu hiệu sau:
    a)Tránh thiết kế vật rèn có mặt côn và hình nêm, nhất là những mặt côn và hình nêm nhỏ.
    b)Tránh thiết kế vật rèn có bề mặt trụ giao nhau hay những bề mặt giao nhau theo đường bậc hai trở lên.
    c)Tránh bớt những bề mặt có nhiều bậc, hay nếu được đưa phần nhỏ ở giữa về cùng một phía để tiện khi rèn, nhất là những chi tiết nhỏ
    d)Tránh thiết kế phôi rèn có gân mỏng.
    e)Không thiết những mặt bích có gờ lồi và những chỗ lồi nằm ở phần trong của chi tiết.
    f)Nếu có thể được nên chia các chi tiết có kết cấu hình dáng phức tạp thành nhiều phần đơn giản để thuận tiện khi rèn.

    II.Thành lập bản vẽ vật rèn
    Để dễ phân biệt khi xác định các thông số của bản vẽ vật rèn, chia vật rèn ra làm 4 đoạn. Dựa vào chiều dài toàn bộ L[SUB]e[/SUB] = 418mm và đường kính từng đoạn của vật rèn xác định lượng dư và dung sai theo chỉ dẫn bảng 2.1 như sau:







    [TABLE]
    [TR]
    [TD]            Thông số                            [​IMG]

    Đoạn
    [/TD]
    [TD]Đường kính(mm)
    [/TD]
    [TD]Chiều dài(mm)
    [/TD]
    [TD]Lượng dư và dung sai a[SUB]i [/SUB](mm)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [TD]110
    [/TD]
    [TD]5±2 [​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II
    [/TD]
    [TD]108
    [/TD]
    [TD]77
    [/TD]
    [TD]8-3+2 [​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [TD]5±2 [​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV
    [/TD]
    [TD]108
    [/TD]
    [TD]145
    [/TD]
    [TD]8-3+2 [​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Lượng dư cho chiều dài đoạn I là :
    0,75. a[SUB]1[/SUB] = 0,75.5= 3,75 mm . Lấy tròn là 4mm
    Dung sai cho chiều dài đoạn I là :
    +2.(2.0,75) = +3 mm.
                                         -3.(2.0,75)   = -4,5 mm. lấy trũn là 5mm
    Lượng dư cho chiều dài đoạn II và IV là :
    2.0,75. a[SUB]2[/SUB] = 2.0,75.8 = 12 mm
    Dung sai cho chiều dài đoạn II và IV là :
    +2.(2.0,75) = +3 mm
    -3.(2.0,75) = -4,5 mm .Lấy tròn bằng 5 mm
    Lượng dư cho chiều dài đoạn III là
    2.0,75.a[SUB]3[/SUB] -0,75.a[SUB]2[/SUB] – 0,75.a[SUB]4[/SUB] = -3,75 mm.Lấy tròn bằng 4mm .Sở dĩ đoạn này có giá trị âm là vì khi tính toán lượng dư chiều dài thì ta tính lượng dư đoạn a[SUB]2[/SUB] và a[SUB]4[/SUB]trước nên khi tính đến đoạn này sẽ có gí trị âm
    Dung sai cho chiều dài đoạn III là
    +2.(2.0,75) = +3 mm.
    -2.(2.0,75) = -3 mm
    Lượng dư cho chiều dài toàn bộ là:
    2.(1,5.a[SUB]4[/SUB] ) = 2(1,5.8) = 24 mm.
    (Do a[SUB]4[/SUB] là lượng dư của của đầu có đường kính lớn hơn)
    Dung sai cho chiều dài toàn bộ là:
    +2.(2.1,5) = + 6 mm.
                                                          -3.(2.1,5) = - 9 mm.
    III-Xác định khối lượng,hình dáng và kích thước phôi rèn.








    KL_Vuong
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...