A/ PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Mục đích dạy một ngôn ngữ là làm cho người học có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ đó. Có nhiều cách để giao tiếp như bằng mắt, cử chỉ (body language). Nhưng có lẽ giao tiếp bằng lời là hiệu quả nhất và chính xác nhất. Thật vậy, trong việc dạy và học Ngoại ngữ cụ thể là Tiếng Anh, để đảm bảo tính giao tiếp thông qua 4 kỹ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết, thì người học phải được dạy, hướng dẫn về phát âm một cách chính xác. Có phát âm tốt thì mới nói được, nghe được, đọc và viết được. Hơn nữa giờ đây dạy học ngoại ngữ không chỉ dừng lại ở việc đọc, viết, làm các bài tập ngữ pháp, dịch mà còn phải giao tiếp bằng lời được. Muốn giao tiếp bằng lời có hiệu quả thì phần "Pronunciation" (Phát âm ) phải được đặt lên hàng đầu. Chính vì lẽ đó nên tôi chọn đề tài này để nghiên cứu. 2. Cơ sở thực tiễn Yêu cầu về mặt lý luận là vậy, song cúng ta thử cùng nhau nhìn lại xem việc dạy và học phần “Pronunciation” đã được chú trọng chưa? Đã đạt yêu cầu của học giao tiếp bằng lời chưa? Thưa quý độc giả, việc dạy và học phần Pronunciation; hiện nay chưa đáp ứng được bởi lẽ chúng ta chưa hiểu sâu về phần Pronunciation; chưa có phương pháp tốt để dạy cho các em học sinh; và ngay bản thân chúng ta cũng cần phải trao đồi. Vậy thì Pronunciation là gì? Vai trò của người dạy, người học? Cách tốt nhất để khắc phục những khiếm khuyết đó? Để trả lời những câu hỏi trên đây, tôi đã chọn để tài: “ Teaching Pronunciation” để nghiên cứu. II. LỊCH S Ử VẤN ĐỀ Trong lịch sử của môn Giáo học pháp, dạy ngoại ngữ tính đến nay chúng ta đã có các phương pháp giảng dạy Ngoại ngữ sau: 1. Phương pháp ngữ pháp – dịch (Grammar – Translation Method) 2. Phương pháp nghe - nói (Audio – Lingual Method) 3. Phương pháp tình huống (The Functional – Notional Approach) 4. Phương pháp giao tiếp (The Communicative Approach) Trong tất cả các phương pháp trên thì phương pháp Nghe - Nói, (Audio – Lingual Method), phương pháp giao tiếp ( The Communiative Approach ) đặc biệt để ý đến phần Pronunciation. III. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1. Mục đích Mục đích của đề tài này nhằm giúp cho giáo viên, học sinh nhận biết thêm về phát âm của Tiếng Anh (các âm riêng lẻ, cụm âm, trọng âm, tiết tấu và ngữ điệu). Làm cho họ thấy được tầm quan trọng của phát âm và vai trò của họ trong việc dạy và học nó. Cung cấp cho họ những thủ thuật cơ bản để dạy học sinh tiểu học những khía cạnh khác nhau của Pronunciation trong việc dạy ngôn ngữ theo hướng giao tiếp. Chia sẻ với giáo viên một số kinh nghiệm trong việc dạy phát âm và đánh dấu trọng âm, cách sử dụng ngữ điệu v.v 2. Nhiệm vụ Để đạt được những mục đích trên chúng ta cần hiểu rõ vị trí của Pronunciation; thấy được vai trò của người dạy và học, thấy được các lỗi sai và cách khắc phục - Đi sâu vào các khía cạnh của Pronunciation như các âm (ngữ âm), trọng âm, tiết tấu, ngữ điệu - Cách dạy, các thủ thuật và các hoạt động dạy các vấn đề này - Cung cấp, ôn tập, củng cố một lượng lớn các từ có liên quan khi thực hành các âm, đánh dấu trọng âm, quy tắc ngữ điệu . 3. Giới hạn của đề tài - Đề tài này chỉ đi vào phân tích các đặc điểm của Pronunciation - Giới thiệu một cách chung nhất, khái quát nhất, và toàn diện nhất về Pronunciation và cách dạy, các thủ thuật để tiến hành dạy Pronunciation cho học sinh tiểu học. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong khi tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc các tài liệu liên quan đến đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài được tiến hành điều tra nghiên cứu, khảo sát thực tiễn các trường tiểu học trong toàn huyện . Đối tượng dạy thực nghiệm là các em học sinh khối lớp 3, 4, 5. B/ NỘI DUNG PHẦN LÝ THUYẾT I. VỊ TRÍ CỦA PHẦN PHÁT ÂM TRONG VIỆC HỌC NGÔN NGỮ NÓI - GIAO TIẾP II. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY PHÁT ÂM TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN III. MỘT VÀI QUAN ĐIỂM VÀ NỀN TẢNG CƠ BẢN VỀ VIỆC DẠY PHẦN PHÁT ÂM 1. Một vài quan điểm 2. Chiến lược dạy học cơ bản 2.1 Mục tiêu của sự phát âm 2.2 Chiến lược dạy học cơ bản ( Basic teaching strategy) 3. Vai trò của người dạy và người học trong các bài học phát âm 3.2 Vai trò của người học IV. CÁC KHÍA CẠNH CỦA PHẦN PHÁT ÂM TIẾNG ANH VÀ CÁCH DẠY CHÚNG (Aspects of English pronunciation and how to teach them) 1. Các khía cạnh của phần phát âm tiếng Anh 2. English sounds (các âm Tiếng Anh) 2.1 Individual sounds: các âm riêng lẻ 2.2 Sound clusters (các cụm âm) 2.3 Linkage of sounds (Sự nối âm) 2.4 How to teach sound clusters (Dạy các cụm âm như thế nào?) 3.2 Sentence stresss - rhythm 3.3 Teaching stress and Rhythm 4. Intonation: Ngữ điệu 4.1 Forms and Meaning 4.1.1 Affamative (câu khẳng định) Ngữ điệu 2 - 3 - 1 4.1.3 Yes - No question (câu hỏi dạng đảo) Ngữ điệu 2 - 3 - 3 4.1.4 Content - question or Wh - question. Ngữ điệu 2 - 3 - 1 4.1.5 Short question (câu hỏi ngắn) Ngữ điệu 2 - 3 - 3 Câu hỏi ngắn thì lên giọng ở cuối câu 4.1.6 Question showing that we are surprised or we are listening to speaker: Ngữ điệu 2 - 3 - 3 (câu hỏi chứng tỏ ta ngạc nhiên hay đang theo dõi câu chuyện của người đối thoại), loại câu hỏi này thường lên giọng ở cuối câu. 4.1.7 Tag - question: câu hỏi đuôi PHẦN THỰC HÀNH I. NGUYÊN ÂM 1. Âm /i:/ 2. Âm /i/ 3. Âm /e/ 4. Âm /ổ/ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HẠN CHẾ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP C/ KẾT LUẬN