Tiểu Luận Tập hợp câu hỏi và câu trả lời ngành Ngôn ngữ học

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tập hợp câu hỏi và câu trả lời ngành Ngôn ngữ học​
    Information
    MỤC LỤC

    Câu 1: So sánh đặc điểm loại hình ngôn ngữ biến hình và loại hình ngôn ngữ đơn lập, cho ví dụ 1
    1. Đặc điểm loại hình của ngôn ngữ đơn lập 1
    2. Đặc điểm loại hình của ngôn ngữ biến hình 3
    Câu 2: Hãy nhận xét sự phát triển của loại hình học: từ loại hình học (LHH) cổ điển đến loại hình học hiện đại 5
    I. Loại hình học trong thế kỷ XIX 5
    1. Bảng phân loại của F.Schlegel 5
    2. Bảng phân loại của A. Schlegel 6
    3. Bảng phân loại của Humbold 7
    4. Bảng phân loại của A. Schlegel 7
    II. Loại hình học đầu thế kỷ XX 8
    III. Loại hình học hiện đại 9

    Câu 1: So sánh đặc điểm loại hình ngôn ngữ biến hình và loại hình ngôn ngữ đơn lập, cho ví dụ

    Phân loại ngôn ngữ theo loại hình là cách phân loại căn cứ vào cấu trúc và chức năng của chúng. Kết quả phân loại cho ta các loại hình ngôn ngữ: biến hình, chắp dính, đơn lập, đa tổng hợp. Ở đây ta sẽ đi vào so sánh đặc điểm loại hình ngôn ngữ biến hình (LHNNBH) và loại hình ngôn ngữ đơn lập (LHNNĐL).
    Nếu phương pháp so sánh - lịch sử hướng vào sự phát triển lịch sử của các ngôn ngữ thành thuộc phương pháp so sánh - loại hình lại hướng vào hiện tại, vào hoạt động của kết cấu ngôn ngữ. Nhiệm vụ trung tâm của phương pháp so sánh này là tìm hiểu những cái giống nhau và khác nhau trong kết cấu của hai loại hình ngôn ngữ này. ta sẽ so sánh các mặt khác nhau của ngôn ngữ như:
    - Ngữ âm
    - Từ vựng
    - Ngữ pháp.
    1. Đặc điểm loại hình của ngôn ngữ đơn lập
    Tiêu biểu cho loại hình này là tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, các tiếng Môn - Khơmer, v.v Đặc điểm chính của loại hình này là :
    + Có hiện tượng từ trùng với căn tố.
    + Có hiện tượng từ không biến hình.
    + Từ trong câu đều “độc lập” vớ nhau.
    + Từ bao giờ cũng đơn âm.
    - Từ không biến đổi hình thái. Hình thái của từ tự nó không chỉ ra mối quan hệ giữa các từ ở trong câu, không chỉ ra chức năng cú pháp của các từ. Qua hình thái, tất cả các từ dường như không có quan hệ với nhau, chúng đứng ở trong câu tương tự như đứng biệt lập một mình. Chính xuất phát từ đặc diểm này mà người ta gọi loại hìn này là “đơn lập”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...