Tài liệu Tập bài giảng – môn pháp luật kế toán

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương I

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN VÀ PHÁP LUẬT KẾ TOÁN


    I/Khái niệm chung về kế toán

    1. Khái niệm kế toán

    2. Vai trò của kế toán

    3. Các loại kế toán

    II/.Khái quát pháp luật về kế toán

    1.Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động kế toán

    2. Khái niệm pháp luật về kế toán

    3. Cấu trúc pháp luật về kế toán

    4. Nguồn pháp luật về kế toán;

    III/.Những quy định có tính nguyên tắc trong pháp luật kế toán

    1. Đối tượng chịu sự điều chỉnh của pháp luật

    2. Nhiệm vụ, yêu cầu, các nguyên tăc kế toán

    3. Đối tượng kế toán

    4. Chữ viết, chữ số sử dụng trong kế toán, kỳ kế toán

    5. Trách nhiệm của đơn vị kế toán trong quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin tài liệu kế toán;

    6. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động kế toán.


    Chương II

    PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN


    I/ Các quy định của pháp luật về chứng từ kế toán

    1. Những vấn đề chung về chứng từ kế toán

    2. Lập và ký chứng từ kế toán

    3. Các quy định về hoá đơn bán hàng

    4. Quản lý và sử dụng chứng từ kế toán

    5. Các hành vi vi pháp luật về chứng từ kế toán và hình thức xử lý.

    II/ Các quy định của pháp luật về tài khoản kế toán và sổ kế toán

    1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán

    1.1. Khái niệm tài khoản kế toán, hệ thống tài khoản kế toán

    1.2. Các quy định của pháp luật về tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán

    1.3. Những hành vi vi phạm pháp luật tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán và hình thức xử lý vi phạm

    2. Sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán.

    2.1. Khái niệm sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán

    2.2. Các yêu cầu mang tính pháp lý đối với sổ kế toán, hệ thống sổ kế toán

    2.3. Các quy định của pháp luật đối với việc mở sổ, ghi số, sửa chữa sổ, khoá sổ, điều chỉnh sổ kế toán.

    2.4 Những hành vi vi phạm pháp luật về sổ kế toán và hệ thống sổ toán và hình thức xử lý vi phạm.

    III/ Các quy định của pháp luật về báo cáo tài chính

    1.Những vấn đề chung về báo cáo tài chính

    1.1. Khái niệm báo cáo tài chính

    1.2. Kỳ hạn lập báo cáo tài chính

    1.3. Hệ thống báo cáo tài chính

    1.4. Đối tượng phải lập và nộp báo cáo tài chính

    2.Lập báo cáo tài chính

    2.1. Các yêu cầu trong lập và trình bày báo cáo tài chính

    2.2. Thời hạn và nơi nộp báo cáo tài chính

    2.3. Kiểm toán các báo cáo tài chính

    3.Công khai các báo cáo tài chính

    3.1.Khái niệm và mục đích của công khai báo cáo tài chính

    3.2. Nội dung và thời hạn công khai báo cáo tài chính

    3.3. Hình thức công khai báo cáo tài chính

    4. Những hành vi vi phạm pháp luật về báo cáo tài chính và hình thức xử lý vi phạm.

    IV/ Các quy định của pháp luật về hoạt động kiểm tra kế toán;

    1. Khái niệm kiểm tra kế toán

    2. Chủ thể kiểm tra và nội dung kiểm tra kế toán

    2.1. Chủ thể có quyết định và chủ thể có quyền kiểm tra kế toán

    2.2. Nội dung kiểm tra kế toán

    3. Quyền và trách nhiệm của các chủ thể trong kiểm tra kế toán

    3.1.Quyền và trách nhiệm của đoàn kiểm tra kế toán

    3.2.Quyền và trách nhiệm của đơn vị kế toán trong kiểm tra kế toán

    4. Các hành vi vi phạm pháp luật về kiểm tra kế toán và hình thức xử lý vi phạm.

    V/ Các quy định của pháp luật về kiểm kế tài sản, bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán

    1. Kiểm kê tài sản

    1.1.Khái niệm kiểm kê tài sản

    1.2. Các trường hợp phải thực hiện kiểm kê tài sản

    1.3. Những công việc mà đơn vị kế toán phải thực hiện trong kiểm kê tài sản

    1.4.Các hành vi vi phạm pháp luật về kiểm kê tài sản và hình thức xử lý vi phạm.

    2.Bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán

    2.1.Trách nhiệm trong bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán

    2.2. Những yêu cầu của việc bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán.

    2.3. Các loại tài liệu kế toán phải lưu trữ và thời hạn lưu trữ.

    2.4. Tiêu huỷ tài liệu kế toán.

    2.5. Các hành vi vi phạm pháp luật về bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán và hình thức xử lý

    VI/ Các quy định của pháp luật về hoạt động kế toán trong những trường hợp đặc biệt.

    1.Công việc kế toán trong trường hợp tài liệu kế toán bị mất, bị huỷ hoại.

    2.Công việc kế toán trong trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán.

    2.1.Công việc kế toán trong trường hợp chia đơn vị kế toán.

    2.2.Công việc kế toán trong trường hợp tách đơn vị kế toán.

    2.3.Công việc kế toán trong trường hợp hợp nhất đơn vị kế toán.

    2.4.Công việc kế toán trong trường hợp sáp nhập đơn vị kế toán.

    2.5.Công việc kế toán trong trường hợp chuyển đổi hình thức sở hữu đơn vị kế toán.

    2.6. Công việc kế toán trong trường hợp giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán.


    Chương III

    PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ NGƯỜI LÀM KẾ TOÁN


    I/ Tổ chức bộ máy kế toán.

    1. Khái niệm tổ chức bộ máy kế toán

    2. Trách nhiệm của đơn vị kế toán trong tổ chức bộ máy kế toán

    3. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán trong tổ chức bộ máy kế toán.

    4. Các hành vi vi phạm pháp luật về tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hình thức xử lý vi phạm .

    II/ Địa vị pháp lý của người làm kế toán

    1. Tiêu chuẩn của người làm kế toán

    2. Quyền và trách nhiệm của người làm kế toán

    3. Những người không được làm kế toán.

    III/ Địa vị pháp lý của Kế toán trưởng

    1. Nhiệm vụ của kế toán trường

    2. Thẩm quyền của kế toán trưởng

    3. Tiêu chuẩn và điều kiện đối với kế toán trưởng

    4. Tiêu chuẩn và điều kiện của người phụ trách kế toán, người được thuê làm kế toán trưởng


    Chương IV: PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ KẾ TOÁN


    I/Khái quát về dịch vụ kế toán và pháp luật về dịch vụ kế toán

    1. Khái niệm, đặc điểm dịch vụ kế toán

    2. Khái niệm pháp luật về dịch vụ kế toán

    II/ Chủ thể cung ứng dịch vụ kế toán

    1. Điều kiện đối với chủ thể kinh doanh dịch vụ kế toán

    2. Các dịch vụ kế toán mà chủ thể kinh doanh dịch vụ kế toán được thực hiện

    3. Các trường hợp không được cung cấp dịch vụ kế toán

    4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán.

    III/ Thi và cấp chứng chỉ hành nghề kế toán

    1. Chứng chỉ hành nghề và chủ thể tổ chức thi và cấp chứng chỉ hành nghề kế toán

    2. Tiêu chuẩn và điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề kế toán

    3. Quy chế thi lấy chứng chỉ hành nghề kế toán

    IV/ Đăng ký hành nghề toán

    1. Các quy định chung về đăng ký hành nghề kế toán

    2. Điều kiện và thủ tục đăng ký hành nghề kế toán

    3. Quản lý hành nghề kế toán

    4. Các hành vi vi phạm pháp luật về hành nghề kế toán và hình thức xử lý vi phạm

    Chương V

    NỘI DUNG PHÁP LÝ VỀ VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN


    I/ Chế độ kế toán

    1.Khái niệm và phân loại chế độ kế toán

    1.1.Khái niệm chế độ kế toán

    1.2. Các loại chế dộ kế toán

    2. Hệ thống văn bản pháp luật quy định về chế độ kế toán và nguyên tắc áp dụng pháp luật

    2.1. Hệ thống văn bản pháp luật quy định về chế độ kế toán

    2.2.Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong chế độ kế toán

    3. Những nội dung pháp lý chủ yếu trong chế độ kế toán hành chính sự nghiệp

    3.1. Chế độ kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp thông thường

    3.2. Chế độ kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp đặc thù

    4. Những nội dung pháp lý chủ yếu trong chế độ kế toán doanh nghiệp

    4.1.Chế độ kế toán trong doanh nghiệp chung

    4.2. Chế độ kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa

    4.3. Chế độ kế toán trong doanh nghiệp đặc thù

    II/ Chuẩn mực kế toán

    1.Tổng quan về chuẩn mực kế toán

    1.1. Khái niệm chuẩn mực kế toán

    1.2. Hệ thống các quy định về chuẩn mực kế toán và việc áp dụng các chuẩn mực kế toán ở VN

    2. Nội dung cơ bản của 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam.



    2.1. CM số 01 - Chuẩn mực chung

    2.2. CM số 02- Hàng tồn kho

    2.3. CM số 03- TSCĐ hữu hình

    2.4. CM số 04 TSCĐ vô hình

    2.5 CM số 05 - Bất động sản đầu tư

    2.6 CM số 06 - Thuê tài sản

    2.7 CM số 07- Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết

    2.8 CM số 08- Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh

    2.9 CM số 10- Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái

    2.10 CM số 11- Hợp nhất kinh doanh.

    2.11 CM số 14 - Doanh thu và thu nhập khác

    2.12 CM số 15 - Hợp đồng xây dựng

    2.13 CM số 16 - Chi phí đi vay

    2.14 CM số 17- Thuế thu nhập doanh nghiệp

    2.15 CM số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng

    2.16 CM số 19- Hợp đồng bảo hiểm.

    2.17 CM số 21- Trình bày báo cáo tài chính

    2.18 CM số 22- Trình bày bổ sung BCTC của các NH và tổ chức tài chính tương tự.

    2.19 CM số 23 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

    2.20 CM số 24 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

    2.21 CM số 25- Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con.

    2.22 CM số 26 - Thông tin về các bên liên quan

    2.23 CM số 27 - Báo cáo tài chính giữa niên độ.

    2.24 CM số 28 – Báo cáo bộ phận.

    2.25 CM số 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót

    2.26 CM số 30- Lãi trên cổ phiếu.


    Chương VI

    QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾ TOÁN VÀ

    XỬ LÝ CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ KẾ TOÁN


    I/ Quản lý nhà nước về kế toán

    1.Chủ thể quản lý nhà nước về kế toán

    2.Nội dung quản lý nhà nước về kế toán

    II/ Các hành vi vi phạm pháp luật kế toán

    1.Khái niệm và đặc điểm của vi phạm pháp luật kế toán

    1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật về kế toán

    1.2. Đặc điểm của vi phạm pháp luật về kế toán

    2.Phân loại vi phạm pháp luật kế toán

    2.1.Vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán

    2.2.Vi phạm hình sự trong lĩnh vực kế toán

    2.3 Vi phạm khác trong lĩnh vực kế toán

    III/ Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật kế toán

    1. Khái niệm xử lý vi phạm pháp luật về kế toán

    2.Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về kế toán

    2.1. Chế tài hình sự

    2.2. Chế tài hành chính

    2.3. Chế tài dân sự

    2.4. Chế tài kỷ luật
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...