Luận Văn Tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Chi Lăng- tỉnh Lạng Sơn

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TRƯỜNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI
    BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
    ĐỀ TÀI:
    TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN
    Lớp : LCĐ4 - QL7

    LỜI MỞ ĐẦU

    Vấn đề việc làm là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi địa phương, mỗi quốc gia. Vấn đề này không những mang tính xã hội sâu sắc. Vì vậy trong thời gian qua vấn đề tạo việc làm cho người lao động luôn được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước. Hiện nay, số lượng lao động không ngừng tăng, số người thất nghiệp và thiếu việc làm giảm đi. Có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu và chất lượng lao động. Nhưng thực tế thì vấn đề việc làm ở mỗi địa phương rất khác nhau bởi còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của các địa phương, các vùng. Do đó, không phải địa phương nào cũng có kết quả lao động đều tốt.
    Tỉnh Lạng Sơn nói chung và huyện Chi Lăng nói riêng, mặc dù trong những năm gần đây tuy có những kết quả cao trong công tác tạo việc làm cho người lao động nhưng vẫn còn rất nhiều tồntại. Sở dĩ có kết quả như vậy vì huyện Chi Lăng còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, cở sở hạ tầng còn yếu kém. Vì vậy, trong thời gian tới Huyện ủy- UBND huyện đã đưa vấn đề tạo việc làm cho người lao động lên hàng đầu.
    Nhận thấy được vai trò của việc tạo việc làm cho người lao động, trong thời gian thực tập tại Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội huyện Chi Lăng, bằng phương pháp nghiên cứu các tài liệu sẵn có, sự giúp đỡ của tập thể cán bộ, công chức Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội huyện Chi Lăng, đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo của giảng viên TS. Nguyễn Thị Minh Hòa đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp “Tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Chi Lăng- tỉnh Lạng Sơn”.
    Báo cáo thực tập của em gồm 2 phần:
    Phần 1: Khái quát chung về đơn vị thực tập - Là phần em đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của đơn vị, tìm hiểu hệ thống tổ chức bộ máy và các hoạt động liên quan đến công việc chuyên môn của cơ quan.
    Phần 2: Chuyên đề thực tập - Là đề tài thực tập mà em chọn để viết báo cáo, chính điều đó đã giúp em có thể liên hệ những kiến thức, lý luận đã được học ở nhà trường với thực tiễn sinh động và phong phú.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Phần 1. 2
    KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG Ở ĐƠN VỊ 2
    1.1. Tổng quan về đơn vị: 2
    1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội. 2
    1.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy: 3
    1.1.3.Thực trạng nguồn nhân lực của đơn vị: 4
    1.2. Tổ chức quản lý lao động tại đơn vị: 6
    1.2.1. Bộ máy đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực của đơn vị: 6
    1.2.2. Thực trạng phân công công việc tại Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội huyện Chi Lăng: 6
    1.3. Quá trình triển khai các nghiệp vụ cơ bản trong công tác quản trị nhân lực: 8
    1.3.1. Thu hút nhân lực: 8
    1.3.2. sử dụng nhân lực: 11
    1.3.3. Đào tạo phát triển nhân lực: 14
    1.4. Phương hướng phát triển của đơn vị và định hướng công tác quản trị nhân lực: 15
    1.4.1. Phương hướng phát triển của đơn vị: 15
    1.4.1.1. Công tác lao động việc làm: 15
    1.4.1.2. Chính sách người có công: 15
    1.4.1.3. Công tác bảo trợ và bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: 15
    1.4.1.4. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội: 16
    1.4.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng hiệu quả làm việc của cán bộ công chức trong cơ quan: 16
    Phần II: CHUYÊN ĐỀ 17
    TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA 17
    BÀN HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN 17
    Chương 1. 17
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 17
    1.1. Lý luận chung về việc làm: 17
    1.1.1. Khái niệm việc làm: 17
    1.1.2. Khái niệm về tạo việc làm: 18
    1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tạo việc làm: 18
    1.1.3.1. Điều kiện tự nhiên, vốn và công nghệ: 18
    1.1.3.2. Chất lượng lao động: 19
    1.1.3.3. Cơ chế, chính sách kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tạo việc làm: 19
    1.2. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động: 20
    Chương 2. 21
    THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN 21
    2.1. Một số đặc điểm của huyện Chi Lăng có ảnh hưởng đến tạo việc làm: 21
    2.1.1. Điều kiện tự nhiên: 21
    2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: 23
    2.1.2.1. Điều kiện kinh tế: 23
    2.1.2.2. Điều kiện xã hội: 24
    2.2. Thực trạng công tác tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Chi Lăng: 30
    2.2.1. Tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động: 30
    2.2.2. Tạo việc làm thông qua chương trình 120: 32
    2.2.3. Tạo việc làm thông qua chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn: 34
    2.2.4. Tạo việc làm thông qua chương trình xóa đói giảm nghèo: 36
    2.2.5. Tạo việc làm thông qua mô hình xây dựng kinh tế, phát triển kinh tế hộ gia đình: 39
    2.2.6. Tạo việc làm từ các tổ chức đoàn, hội: 41
    2.2.7. Tạo việc làm thông qua hội chợ việc làm: 43
    2.2.8. Đánh giá chung về tạo việc làm: 44
    2.2.8.1. Những kết quả đạt được: 44
    2.2.8.2. Tác động của tạo việc làm: 45
    2.2.8.3. Những mặt còn hạn chế: 48
    2.2.8.4. Nguyên nhân: 49
    CHƯƠNG 3. 51
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN 51
    HUYỆN CHI LĂNG 51
    3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp: 51
    3.1.1. Dự báo về nguồn lao động: 51
    3.1.2. Chiến lược phát triển kinh tế của Lạng Sơn từ năm 2011- 2020: 52
    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Chi Lăng: 54
    KẾT LUẬN 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...