Đồ Án Tạo động lực trong lao động thông qua tiền lương. Thực trạng và giải pháp tiền lương với kích thích

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    32 trang

    MỤC LỤC




    Lời nói đầu 1

    Chương I: Tạo động lực trong lao động thông qua tiền lương

    I. Tạo động lực trong lao động 2

    1. Bản chất của tạo động lực 2

    2. Các học thuyết tạo động lực 3

    3. Các biện pháp tạo động lực 6

    II. Vai trò kích thích lao động của tiền lương 7

    III.Tạo động lực thông qua các hình thức trả lương 8

    1. Hình thức trả lương theo sản phẩm 8

    2. Hình thức trả lương theo thời gian 10

    Chương II: Thực trạng tiền lương với vấn đề kích thích lao động trong các doanh nghiệp hiện nay

    I. Tình hình thực hiện tiền lương trong các doanh nghiệp 11

    1. Trong các doanh nghiệp Nhà nước 11

    2. Trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 13

    II. Đánh giá về tiền lương trong các doanh nghiệp hiện nay. 15

    1. Mặt được. 15

    2. Mặt tồn tại 17

    3. Nguyên nhân tồn tại 23

    Chương III: Giải pháp hoàn thiện hệ thống tiền lương

    1. Giải pháp trong đó có các doanh nghiệp. 25

    2. Kiến nghị có giải pháp đối với doanh nghiệp Nhà nước 26

    3. Kiến nghị có giải pháp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 26

    Kết luận: 28

    Danh mục tài liệu tham khảo 29







    LỜI NÓI ĐẦU


    Theo Mác, mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ hơn những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của bản thân người lao động. V.I.Lênin cũng khẳng định: nền sản xuất xã hội chủ nghĩa có mục đích “đảm bảo đời sống đầy đủ và sự phát triển tự do và toàn diện cho tất cả mọi thành viên của xã hội”. Và khi phê phán Plêkhanốp người còn chỉ rõ: nền sản xuất xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của người lao động là chưa đủ, mà nó còn đảm bảo hạnh phúc trọn vẹn cho mọi thành viên trong xã hội và tạo mọi điều kiện để giúp họ phát triển tự do và toàn diện, đảm bảo bình đẳng xã hội, gắn liền giữa hạnh phúc và tự do của người lao động.

    Muốn đạt được mục đích đó thì phải không ngừng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một trong những nhân tố quan trọng nhất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là thường xuyên áp dụng và hoàn thiện các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao động, nhằm thoả mãn các nhu cầu của họ. Mức độ thoả mãn nhu cầu sẽ tạo ra lợi ích cho người lao động, do đó tạo ra động lực thúc đẩy người lao động làm việc hăng say hơn, có hiệu quả hơn. Mức độ thoả mãn càng lớn thì động lực tạo ra càng lớn và ngược lại mức độ thoả mãn càng nhỏ thì động lực tạo ra càng yếu, thậm chí bị triệt tiêu. Tạo động lục trong lao động là một phạm trù rộng, do đó trong khuôn khổ cho phép, bài viết này chỉ đi sâu vào việc tạo động lực trong lao động thông qua tiền lương.

    Việc nghiên cứu đề tài này con mang tính chất lý luận chưa có điều kiện đi sâu vào nắm bắt thực tế, vào cụ thể các doanh nghiệp. Do vậy sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong sự thông cảm và góp ý của bạn đọc .

    Xin chân thành cảm ơn toàn thể các bạn sinh viên, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn Th.s. Đỗ xuân Trường đã đóng góp những ý kiến quý báu cho bài viết này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...