Báo Cáo Tạo động lực lao động trong Công ty TNHH sản xuất & thương mại Phạm Lê Vinh. Thực trạng - giải pháp

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI PHẠM LÊ VINH. THỰC TRẠNG - GIẢI PHÁP
    LỜI NÓI ĐẦU


    Hiện nay, đối với mọi doanh nghiệp, nhân sự có thể coi là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu bên cạnh những vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, việc làm thế nào để thu hút được những lao động giỏi và giữ chân họ lâu dài là một diều không phải dễ dàng đối với các nhà quản trị nhân sự. Chính và vậy, công tác tạo động lực cho người lao động đang trở nên cấp bách và không thể thiếu đối với hầu hết các doanh nghiệp.


    Với Công ty TNHH SX & TM Phạm Lê Vinh cũng không phải là trường hợp ngoại lệ, đây đã và đang là vấn đề nổi cộm hàng đầu của doanh nghiệp này. Sau một thời gian thực tập tại Công ty và có những nghiên cứu tổng hợp nhất về những vấn đề còn tồn tại ở Công ty, em nhận thấy việc tạo động lực lao động trong Công ty vấn còn nhiều vấn đề để cần phải xem xét và nó đang trở nên cấp thiết đối với doanh nghiệp này. Chính bởi các lý do trên mà em chọn đề tài: “Tạo động lực lao động trong Công ty TNHH SX & TM Phạm Lê Vinh. Thực trạng - giải pháp”.

    Đề tài của em bao gồm 2 phần:
    Phần I: Những vấn đề chung về Công ty TNHH SX & TM Phạm Lê Vinh.
    Phần II: Chuyên đề chuyên sâu “Công tác tạo động lực lao động trong Công ty TNHH SX & TM Phạm Lê Vinh. Thực trạng - giải pháp.


    Thông qua các dữ liệu và tài liệu cung cấp tại Công ty cũng như các tài liệu tham khảo, em đa tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tạo động lực lao động trong Công ty và rút ra được một số kết luận với mục đích có thể đưa ra một số phương án có thể góp phần hoàn thiện và nâng cao công tác tạo động lực lao động cho Công ty.
    Qua báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo HÀ DUY HÀO đã hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này cùng ban Giám đốc và các anh(chị) đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ.


    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 3
    PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. 4
    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP. 4
    1. Qúa trình hình thành và phát triển của đơn vị. 4
    2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của đơn vị. 5
    3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. 5
    4. Một số kết quả đạt được của đơn vị trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ phấn đấu trong thời gian tới. 6
    II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI ĐƠN VỊ. 8
    1. Hiện trạng chung của bộ máy đảm nhiệm công tác QTNL. 8
    2. Quản lý thông tin nguồn nhân lực của đơn vị. 10
    3. Thù lao, phúc lợi cho người lao động. 12


    PHẦN II: CHUÊN ĐỀ 16
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 16
    I. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG. 16
    1. Khái niệm. 16
    2. Nội dung của tạo động lực lao động. 18
    II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG. 20
    1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài. 20
    2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong. 21
    III. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG. 23
    1. Học thuyết Maslow. 23
    2. Học thuyết tăng cường tích cực. 25
    3. Học thuyết công bằng (Equity Theory). 26

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH SX VÀ TM PHẠM LÊ VINH 26
    I. TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH PHẠM LÊ VINH. 26
    1. Quan điểm của lãnh đạo Công ty TNHH Phạm Lê Vinh về vấn đề tạo động lực lao động. 26
    2. Các biện pháp tạo động lực trong Công ty TNHH Phạm Lê Vinh. 28
    II. NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH PHẠM LÊ VINH. 32
    1. Những mặt đạt được. 32
    2. Hạn chế. 35
    3. Đánh giá chung. 36

    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP. 36
    I. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ. 36
    1. Tạo điều kiện chăm sóc y tế cho người lao động tốt nhất. 36
    2. Tạo bầu không khí thuận lợi trong tập thể người lao động trong Công ty. 37
    II. GIẢI PHÁP MỚI 37
    1. Tiền lương. 38
    2. Tạo dựng mối quan hệ với nhân viên. 38
    3. Sự công nhận của lãnh đạo đối với những nhân viên có thành tích tốt trong công việc. 39
    4. Tạo ra cơ hội thăng tiến cho người lao động trong Công ty. 39
    5. Cần xây dựng các biện pháp khích lệ nhân viên trong Công ty. 40
    6. Cần thực hiện có hệ thống công tác hiệp tác lao động. 41
    KẾT LUẬN 42
     
Đang tải...