Luận Văn Tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Tạp phẩm TOCONTAP Hà Nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Tạp phẩm TOCONTAP Hà Nội


    Mục lục:
    Mở đầu:
    - Lý do chọn đềtài
    - Tổng quan tình hình nghiên cứu
    - Mục tiêu và nhiệm vụ
    - Phạm vi nghiên cứu
    - Phương pháp nghiên cứu
    - Kết cấu của khoá luận
    Chương 1:Cơsởlý luận vềtạo động lực cho người lao động: .7
    1.1. CÁC KHÁI NIỆM: 7
    1.1.1. Động lực là gì: .7
    1.1.2. Tạo động lực là gì: .7
    1.2. MỘT SỐLÝ THUYẾT VỀTẠO ĐỘNG LỰC: 8
    1.2.1. Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Maslow: 8
    1.2.2. Thuyết kỳvọng của Victor-Vroom: .11
    1.2.3. Học thuyết vềsựcông bằng của Stacy Adams: 13
    1.3. PHƯƠNG THỨC TẠO ĐỘNG LỰC: 13
    1.3.1. Xác định nhiệm vụvà tiêu chuẩn thực hiện công viêc: .13
    1.3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ: .13
    1.3.3. Kích thích vật chất: 13
    1.3.4. Kích thích tinh thần: 15
    1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC CHO
    NGƯỜI LAO ĐỘNG: .16
    1.4.1. Yếu tốthuộc vềcá nhân người lao động: .16
    1.4.1.1. Nhu cầu của người lao động: .16
    1.4.1.2. Giá trịcá nhân: .16
    1.4.1.3. Đặc điểm tính cách: .17
    1.4.1.4. Khảnăng, năng lực của mỗi người: .17
    1.4.2. Các yếu tốbên ngoài: 18
    1.4.2.1. Yếu tốthuộc vềcông việc: 18
    1.4.2.2. Các yếu tốthuộc vềtổchức: 21
    1.5. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TẠO ĐỘNG LỰC CHO
    NGƯỜI LAO ĐỘNG: .24
    Chương 2:phân tích tình hình tạo động lực cho người lao động tại công ty
    TOCONTAP HANOI: 27
    2.1. TỔNG QUAN VỀCÔNG TY CỔPHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
    TOCONTAP HANOI: .27
    2.1.1. Cơcấu tổchức .27
    2.1.2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh: 34
    2.1.3. Tình hình nguồn nhân lực: .41
    2.2. THỰC TRẠNG VỀCÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI
    LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP: 42
    2.2.1. Xác định nhiệm vụvà tiêu chuẩn thực hiện công việc: .42
    2.2.2. Tình hình tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành
    nhiệm vụ .42
    2.2.3. Khuyến khích bằng vật chất: 44
    a. Chế độtiền lương: .45
    b. Chế độtiền thưởng: 50
    c. Phúc lợi: .52
    2.2.4. Khuyến khích bằng tinh thần: .56
    2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO
    ĐỘNG: .59
    2.3.1. Mặt tích cực: .59
    2.3.2. Mặt hạn chế, bất cập: .59
    2.3.3. Nguyên nhân hạn chếbất cập: .61
    Chương 3: Định hướng phát triển DN và khuyến nghịnhằm tạo động lực
    cho người lao động trong doanh nghiệp: 62
    3.1. ĐỊNH HƯỚNG: .62
    3.2. KHUYẾN NGHỊ: 63
    3.2.1. Nhóm khuyến nghịchung: 63
    3.2.2. Nhóm khuyến nghịcụthể: 64
    Kết luận:
    Tài liệu tham khảo: .70
    Phụlục: 71
    Danh mục bảng biểu: 71
    Phiếu điều tra: 72


    Mở đầu:
    1. Lý do chọn đềtài
    Nền kinh tếViệt Nam đang từng bước hội nhập nền kinh tếthếgiới với
    những cơhội và thách thức mới. Trước xu thế đó sựcạnh tranh luôn diễn ra
    gay gắt, m ỗi doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải không ngừng nỗlực tựkhẳng
    định vịtrí của mình trên thịtrường trong nước cũng nhưtrên thịtrường quốc tế.
    Đểthúc đẩy sựphát triển bền vững của doanh nghiệp, các nhà quản trị
    phải đối mặt với những thách thức trong công tác quản trịtrong đó có quản trị
    nguồn nhân lực. Quản trịnguồn nhân lực có hiệu quảlà một vấn đềrất khó
    khăn và đầy thửthách với mỗi doanh nghiệp hiện nay đòi hỏi các nhà quản trị
    phải có các quan điểm, phương pháp và kỹnăng mới vềquản trịcon người.
    Đặc biệt là hoạt động tạo động lực cho người lao động. Đây là một trong
    những phương pháp quan trọng nhất thúc đẩy hiệu quảphát triển.
    Sau một thời gian thực tập thực tếtại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm
    TOCONTAP HANOI, em đã tìm hiểu kỹhơn vềhoạt động sản xuất kinh
    doanh của doanh nghiệp, cũng nhưcác khó khăn của doanh nghiệp cần phải
    khắc phục. Em nhận thấy vấn đềthúc đẩy động cơlàm việc là một trong các
    công tác trọng tâm nhất mà doanh nghiệp cần phải đặc biệt chú trọng.
    2. Mục tiêu và nhiệm vụ:
    - Trình bày những vấn đềlý luận cơbản vềhoạt động tạo động
    lực cho người lao động trong các tổchức, doanh nghiệp.
    - Phân tích và đánh gía thực trạng tạo động lực cho người lao
    động tại Công ty Cổphần xuất nhập khẩu tạp phẩm TOCONTAP HANOI,
    rút ra được các mặt tích cũng cực cũng nhưnhững mặt còn hạn chếnhằm
    tìm ra các nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc tại doanh
    nghiệp.
    - Tìm hiểu kếhoạch phát triển của doanh nghiệp trong 5 năm tới
    và đềxuất một sốkhuyến nghịnhằm tăng cường tạo động lực cho người lao
    động tại TOCONTAP HANOI.
    3. Phạm vi nghiên cứu:
    Vấn đềtạo động lực cho người lao động bao gồm:
    - Xác định nhiệm vụvà tiêu chuẩn thực hiện công việc.
    - Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành tốt
    nhiệm vụ.
    - Kích thích vật chất.
    - Kích thích tinh thần.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp thống kê:
    - Phương pháp phân tích tổng hợp sốliệu:
    - Phương pháp so sánh, đối chiếu đưa ra nhận xét, đánh giá:
    - Phương pháp phỏng vấn và sửdụng bảng hỏi: đưa ra phiếu điều
    tra nhằm tìm hiểu thực tếthực trạng mong muốn và nhu cầu của người lao
    động
    - Phương pháp lôgic biện chứng:
    5. Kết cấu của khoá luận:
    Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận
    gồm có 3 chương:
    Chương 1:Cơsởlý luận vềhoạt động tạo động lực cho người lao
    động: ( 24 trang)
    Chương 2:phân tích tình hình tạo động lực cho người lao động tại
    công ty TOCONTAP HANOI: ( 34 trang)
    Chương 3: Định hướng phát triển doanh nghiệp và khuyến nghịnhằm
    tạo động lực cho người lao động: ( 7 trang)
    Vì thời gian có hạn, kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chếcho nên bài
    viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp
    ý kiến của các Thầy, Cô giáo và các bạn đểhoàn thiện hơn nữa khoá luận
    này


    Chương 1:CƠSỞLÝ LUẬN VỀHOẠT ĐỘNG
    TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG:
    1.1. CÁC KHÁI NIỆM:
    1.1.1. Động lực là gì:
    Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích. Vì vậy các nhà
    quản lý luôn tìm cách đểtrảlời câu hỏi tại sao người lao động lại làm việc.
    Đểtrảlời được câu hỏi này và đểcó thểthực hiện được các tác động làm
    thay đổi hành vi của người lao động ,nhà quản lý cần phải hiểu được động
    lực là gì? Cái gì tạo nên động lực cho người lao động?
    Vậy động lực là gì? Động lực nói một cách nôm na là sựdấn thân, sự
    sẵn lòng làm một công việc nào đó và khái quát hơn nữa là sựkhát khao và
    tựn nguyện của con người nhằm tăng cường mọi nỗlực để đạt được một
    mục tiêu.một kết quảcụthểnào đó.
    Nhưvậy, động lực của cá nhân là kết quảcủa rất nhiều nguồn lực
    hoạt động một cách đồng thời trong con người ,trong môi trường sống và
    môi trường làm việc của họ. Khi con người ởnhững vịtrí khác nhau,đặc
    điểm tâm lý khác nhau thì sẽcó những mục tiêu mong muốn khác nhau.
    Chính những đặc điểm này mà mỗi con người có động lực làm việc khác
    nhau vì vậy mà nhà quản lý phải có nhiều cách tác động khác nhau đến mỗi
    người lao động.
    1.1.2. Tạo động lực là gì:
    Đây là vấn đềthuộc vềlĩnh vực quản trịcủa mỗi doanh nghiệp . Các
    nhà quản trịmuốn xây dựng xí nghiệp hay tổchức của mình vững mạnh thì
    phải có những biện phápkích thích nghười lao động của mình hăng say làm
    việc, phát huy quá trình sáng tạo trong quá trình làm việc đểcó thểlàm việc
    một cách hiệu quả. Đây chính là vấn đềlàm thếnào đểtạo động lực cho
    người lao động tại các doanh nghiệp.
    Vậy thếnào nào là tạo động lực? tạo động lực được hiểu là một hệ
    thống ,chính sách ,biện pháp,cách thức tác động vào quá trình làm việc của
    người lao động ví dụnhư: thiết lập nên những mục tiêu thiết thực vừa phù
    hợp với mục tiêu của người lao động vừa thỏa mãn được mục đích của
    doanh nghiệp,sửdụng các biện pháp kích thích cảvềvật chất lẫn tinh
    thần Đây chính là khảnăng tiềm tàng nâng cao năng suất lao động và hiệu
    quảcông tác của doanh nghiệp,đây cũng chính là trách nghiệm của các nhà
    quản trị,của những người quản lý trong quá trình tạo ra sựgắng sức tự
    nguyện của người lao động có nghĩa là tạo động lực làm việc cho nhân viên
    của mình.
    Vậy vấn đềquan trọng của động lực đó là mục tiêu,nhưng để đềra
    được những mục tiêu phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của người lao
    động ,tạo cho người lao động sựhăng say nỗlực trong qua trình làm việc thì
    nhà quản trịphải biết được mục đích hướng tới của người lao động sẽlà gì?
    Việc dự đoán và kiểm soát hành động của người lao động hoàn toàn có thể
    thực hiện được thông qua việc nhận biết vềnhu cầu và hành vi của họ.
    Nhà quản trịmuốn nhân viên của mình nỗlực hết sức vì doanh
    nghiệp thì họphải sửdụng tất cảnhững biện pháp khuyến khích đối với
    người lao động đồng thời tạo mọi điều kiện cho người lao động hoàn thành
    công việcmột cách tốt nhất. khuyến khích cảvềvật chất lẫn tinh thần ,tạo ra
    bầu không khí thi đua trong nhân viên có ý nghĩa rất quan trọng trong sự
    phát triển của doanh nghiệp. Các nhà quản trịlão thành đã từng nói :” sự
    thành bại của một doanh nghiệp phục thuộc rất nhiều vào việc doanh nghiệp
    đó sửdụng hợp lý nguồn nhân viên tcủa mình nhưthếnào”.
    1.2. MỘT SỐLÝ THUYẾT VỀTẠO ĐỘNG LỰC:
    1.2.1. Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Maslow:
    Thông thường hành vi của con người tại một thời điểm nào đó được
    quyết định bởi nhu cầu mạnh nhất của họ. Theo Maslow nhu cầu của con


    Tài liệu tham khảo:
    1. Quản trịkinh doanh – GS.TS ĐỗHoàng Toàn, GS.TS Nguyễn Kim Truy
    – Nhà xuất bản thống kê 8/2004
    2. Quản trịnhân lực – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – Nhà xuất bản lao động
    xã hội 2009
    3. Phân tích hoạt động kinh doanh - Phạm Quang Niệm (chủbiên) – Nhà
    xuất bản thống kê 06/2010
    4. Quản trịhọc – GS.TS ĐỗHoàng Toàn, GS.TS Nguyễn Kim Truy – Nhà
    xuất bản thống kê 12/2006
    5. Quản trịchiến lược – PGS.TS Lê Văn Tâm, PSG.TS Phạm Hữu Huy –
    Nhà xuất bản thống kê 04/2007
    6. Giáo trình kinh tếnguồn nhân lực – PGS.TS Trần Xuân Cầu (chủbiên) –
    Nhà xuất bản đại học Kinh tếquốc dân 2011
    7. Nghị định của chính phủsố205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004
    quy định hệthống thang lương, bảng lương và chế độphụcấp lương trong
    các công ty nhà nước.
    8. Báo cáo tổng kết kinh doanh của TOCONTAP HANOI qua các năm:
    2007, 2008, 2009, 2010.
    9. Báo cáo các mặt hàng, nước xuất nhập khẩu các năm m2007, 2008, 2009,
    2010 của công ty cổphần xuât nhập khẩu TOCONTAP HANOI
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...