Luận Văn Tạo chủng và xác định đặc tính sinh hóa của Salmonella choleraesuisSmith đột biến gen asd

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Tạo chủng và xác định đặc tính sinh hóa của Salmonella choleraesuisSmith đột biến gen asd


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮVIẾT TẮT v
    DANH MỤCCÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ix
    MỞĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1. Đại cương vềvi khuẩn S. choleraesuis Smith . 4
    1.1.1. Phân loại khoa học của S. choleraesuis 4
    1.1.2. Đặc điểm hình thái . 4
    1.1.3. Đặc tính nuôi cấy và sinh hóa . 5
    1.1.4. Sức đềkháng 7
    1.1.5. Cấu trúc kháng nguyên . 7
    1.1.6. Tính gây bệnh . 10
    1.2. Bệnh Phó thương hàn . 10
    1.2.1. Đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh 10
    1.2.2. Cơ chếsinh bệnh 11
    1.2.3. Triệu chứng 11
    1.2.4. Bệnh tích 11
    1.2.5. Phòng bệnh 12
    1.2.6. Điều trị . 13
    1.3. Tình hình nghiên cứu vềtạo chủng S. choleraesuisđột biến gen 13
    iii
    1.4. Gen asd 17
    1.5. Vector 18
    1.5.1. Khái niệm . 18
    1.5.2. Các đặc điểm chính của vector . 19
    1.5.3. Các bước trong tạo DNA tái tổhợp 20
    1.6. Plasmid dùng trong kỹthuật tạo dòng . 20
    1.6.1. Plasmid pBluescript II SK(+) (pBSIIK+) . 21
    1.6.2. Plasmid pRE112 23
    1.7. Tếbào chủđểkhuếch đại gen . 24
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 25
    2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu . 25
    2.2. Vật liệu dùng cho nghiên cứu . 25
    2.2.1. Các chủng vi sinh vật 25
    2.2.2. Hóa chất và môi trường 25
    2.2.3. Thiết bịchuyên dụng . 28
    2.3. Phương pháp nghiên cứu, kỹthuật sửdụng 28
    2.3.1. Phương pháp tách chiết DNA tổng số . 28
    2.3.2. Phương pháp tách chiết DNA plasmid 29
    2.3.3. Phương pháp tinh sạch sản phẩm PCR sau điện di . 30
    2.3.4. Phương pháp PCR 31
    2.3.5. Phương pháp biến nạp của Kang và cs . 36
    2.3.6. Phương pháp tạo tếbào E. coli χ7213 khảbiến . 37
    2.3.7. Phương pháp tiếp hợp của Kang và cs 38
    2.3.8. Phương pháp lên men các loại đường . 39
    2.3.9. Phương pháp kiểm tra tính ổn định của gen asd đột biến 39
    2.3.10. Bốtrí thí nghiệm . 39
    iv
    Chương 3. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN . 41
    3.1. Khuếch đại đoạn gen Pa12, Pa34 . 41
    3.2. Tạo dòng plasmid tái tổhợp pBSIIK(+)/Δasd 42
    3.3. Tạo dòng plasmid tái tổhợp pRE112/Δasd 44
    3.4. Tạo chủngS. choleraesuis mang gen asdđột biến . 46
    3.5. Sàng lọc dòng tếbào S. choleraesuis mang genasd đột biến . 48
    3.6. Kiểm tra các đặc tính của chủngS. choleraesuis/Δasd 49
    3.6.1. Tốc độsinh trưởng của S. choleraesuis/Δasd 49
    3.6.2. Khảnăng lên men đường của S. choleraesuis /Δasd . 50
    3.6.3. Kết quảkiểm tra tính ổn định của chủng đột biến . 51
    3.6.4.Giải trình tựgen asd của S. choleraesuis/Δasd . 52
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 59
    v
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮVIẾT TẮT
    STT Kí hiệu Tên đầy đủ
    1
    asd
    Aspartate β-semialdehyde dehydrogenase
    2
    bp
    Base pair
    3
    CIP
    Calf alkaline phosphatase
    4
    Cm
    Chloramphenicol
    5
    Cm
    r
    Gen kháng kháng sinh Chloramphenicol
    6
    CIRAD
    Centre de coopération Iternationale en Recherche
    agronomique pour le Dévelopment (French Agricultural
    Research Centre for International Development)
    7
    DAP
    DL-α, ε-Diaminopimelic acid
    8 DNA Deoxyribonucleic acid
    9 E. coli Escherichia coli
    10 F Forward
    11 Kb Trạng Quỳnhbase
    12 Km Kanamycin
    vi
    13
    LB
    Luria Bertani
    14
    NA
    Nutrient agar
    15
    NB
    Nutrient broth
    16
    PBS
    Phosphate buffer saline
    17
    PCR
    Polymeration ChainReaction
    18
    R
    Reverse
    19
    S. choleraesuis
    Salmonella choleraesuis
    20
    TBE
    Tris-Borate-EDTA
    21
    Δasd
    Gen asdbịđột biến
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng thống kê tình hình nhiễm bệnh do Salmonellagây ra 2
    Bảng 1.1. Các loại môi trường nuôi cấy vi khuẩn S. choleraesuis 5
    Bảng 1.2. Tính trạng chủyếu của các loài, loài phụvà đa dạng sinh học của
    Salmonella . 6
    Bảng 1.3. Sức đềkháng của S. choleraesuis 7
    Bảng 1.4. Các dạng huyết thanh chủyếu và tính gâybệnh của Salmonella . 9
    Bảng 1.5. Các nhóm plasmid chính và đặc điểm 21
    Bảng 2.6. Các plasmid dùng trong nghiên cứu . 25
    Bảng 2.7. Các bộkit được dùng trong nghiên cứu . 26
    Bảng 2.8. Các cặp mồi dùng cho phản ứng PCR 26
    Bảng 2.9. Các enzyme cắt giới hạn 27
    Bảng 2.10. Thành phần các môi trường nuôi cấy . 27
    Bảng 2.11. Thành phần cho một mẫu phản ứng PCR (nhân gen asd) . 31
    Bảng 2.12. Bảng chu trình nhiệt (nhân gen asd) 31
    Bảng 2.13. Thành phần cho một mẫu phản ứng PCR (kiểm tratạo dòng plasmid) . 32
    Bảng 2.14. Bảng chu trình nhiệt (kiểm tra tạo dòng plasmid) . 32
    Bảng 2.15. Thành phần cho một mẫu phản ứng PCR (kiểm tra gây đột biến) 33
    Bảng 2.16. Bảng chu trình nhiệt (kiểm tra gây đột biến) 33
    Bảng 2.17. Thành phần cho một mẫu phản ứng colony PCR . 34
    Bảng 2.18. Bảng chu trình nhiệt cho phản ứng Colony 34
    viii
    Bảng 2.19. Thành phần phản ứng cắt DNA bằng enzyme cắt giới hạn . 35
    Bảng 2.20. Thành phần phản ứng cắt plasmid bằng enzyme giới hạn . 35
    Bảng 2.21. Thành phần phản ứng lai 36
    Bảng 2.22. Nguyên vật liệu dùng trong phương pháp biến nạp của Kang và cs 36
    Bảng 2.23. Nguyên vật liệu trong phương pháp tạo tếbào E. coli χ7213 khảbiến . 37
    Bảng 2.24. Nguyên vật liệu của phương pháp tiếp hợp . 38
    Bảng 3.25. Tốc độsinh trưởng của 2 chủng S. choleraesuisvà 49
    S. choleraesuis/Δasd 49
    Bảng 3.26. Khảnăng lên men đường của S. choleraesuis  S. cholersesuis/Δasd 51
    ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Đặc điểm hình thái vi khuẩn S. choleraesuischủng Smith 4
    Hình 1.2. Hình ảnh khuẩn lạc vi khuẩn S. choleraesuischủng Smith . 57
    Hình 1.3. Các kháng nguyên bềmặt của Salmonella. . 8
    Hình 1.4. Sơ đồcon đường xâm nhập gây bệnh của S. choleraesuis . 11
    Hình 1.5. Vector nhân lên trong tếbào nhận 18
    Hình 1.6. Cấu trúc của vector 19
    Hình 1.7. Các bước tạo DNA tái tổhợp .20
    Hình 1.8. Plasmid pBluescrip II SK (+) . 22
    Hình 1.9. Plasmid pRE112 23
    Hình 2.10. Sơ đồbốtrí thí nghiệm .40
    Hình 3.11. Điện di kiểm tra sản phẩm PCR khuếch đại đoạn gen Pa12, Pa34 . 42
    Hình 3.12. Kết quảđiện di kiểm tra sản phẩm cắt 2 dòng chọn lọc vector tái tổhợp
    pBSIIK(+)/Pa12 43
    Hình 3.13. Kết quảđiện di kiểm tra sản phẩm cắt 6 dòng chọn lọc vector tái tổhợp
    pBSIIK(+)/Δasd 44
    Hình 3.14. Kết quảđiện di kiểm tra sản phẩm cắt pBSIIK(+)/Δasd . 45
    Hình 3.15. Kết quảđiện di kiểm tra sản phẩm cắt của 3 dòng chọn lọc vector tái tổ
    hợp pRE112/Δasd . 46
    Hình 3.16. Khuẩn lạc S. choleraesuissau khi tiếp hợp với E. coli
    χ7213/pRE112/Δasd 47
    Hình 3.17. Kết quảđiện di kiểm tra sản phẩm PCR từhệgen của chủng .
    x
    S. choleraesuisvới cặp mồi Pa5F-Pa6R (A) và Pa6R-Pa7F (B) . 48
    Hình 3.18. Khuẩn lạc vi khuuẩnS. choleraesuisSmith và S. choleraesuis/Δasd 57
    Hình 3.19. Đường cong sinh trưởng của S. choleraesuisSmith và .
    S. choleraesuis/Δasd 50
    Hình 3.20. Khảnăng lên men đường của S. choleraesuis /Δasd . 58
    Hình 3.21. Khảnăng lên men đường của S. choleraesuisSmith 59
    Hình 3.22. Sản phẩm PCR từhệgen của S. choleraesuisSmith và
    S.cholereasuis/Δasdcác đời 1, 5, 10, 15, 20 với cặp mồi Pa5F -Pa6R (trắng) .
    và Pa7F -Pa6R (đỏ) . 52
    Hình 3.23. So sánh trình tựgen Δasdcủa S. choleraesuisvới asdcủa .
    S. choleraesuisSmith 55
    1
    MỞĐẦU
    Trong thời gian gần đây ngành chăn nuôi ởnước ta được khởi sắc và có sự
    tăng trưởng khá cao, đạt 24% giá trịtổng sản lượng ngành nông nghiệp. Theo kết
    quảđiều tra tại thời điểm 01/4/2010, cảnước có 6 triệu con bò, 2,9 triệu con trâu,
    27,3 triệu con lợn, 4 triệu con gia cầm [1].Chiếm tỉlệlớn trong ngành chăn nuôi là
    ngành chăn nuôi lợn. Mục tiêu của kếhoạch phát triển chăn nuôi lợn ởViệt Nam
    theo chiến lược phát tiển chăn nuôi đến năm 2020: đàn lợn từ27,3 triệu con năm
    2010, lên 32,9 triệu con năm 2015 và lên 34,7 triệu con năm 2020. Sản lượng thịt
    hơi từ3,1 triệu tấn năm 2010 lên 3,9triệu tấn năm 2015 và 4,8 triệu tấn năm 2020.
    Sản lượng thịt xẻtừ2191,3 ngàn tấn năm 2010 lên 2794,4 ngàn tấn năm 2015 và
    3493,1 ngàn tấn năm 2020. Trong đó đàn lợn nuôi công nghiệp 5,8 triệu con (chiếm
    19,3%) năm 2010 lên 8,9 triệu con (chiếm 27,0%) năm 2015 lên 12,9 triệu con (
    chiếm 37,0%) năm 2020. Sản lượng thịt hơi nuôi công nghiệp từ1135,2 ngàn tấn
    (chiếm 36,5%) năm 2010 lên 1851,5 ngàn tấn (chiếm 47,2%) năm 2015 và 2866
    ngàn tấn (chiếm 59%) năm 2020 [1].
    Đểđạt được những mục tiêu có tính chiến lược đó, việc đầu tư cho công tác
    giống, quan tâm đến vấn đềthức ăn, các chương trình quản lý, đặc biệt nhiệm vụ
    của ngành chăn nuôi -thúy càng nặng nềhơn, tăng cường áp dụng các biện pháp
    khoa học, kỹthuật cho công tác phòng, chống dịch bệnh ởvậtnuôi có hiệu quảlà
    điều hết sức quan trọng.
    Tuy nhiêm vấn đềđặt ra cho ngành chăn nuôi nói chung, và ngành nuôi lợn
    nói riêng là tình hìnhdịch bệnh liên tục xảy ra và gây thiệt hại rất lớn. Một trong
    những bệnh thường gặp phải kểđến là bệnh tiêu chảydo vi khuẩn Salmonellagây
    ra ởlợn sau cai sữa, còn gọi là bệnh Phó thương hàn, tuy không nổra thành dịch lớn
    nhưng với đặc điểm dịch tễhết sức phức tạp, đã và đang gây nên những thiệt hại
    đáng kểcho người chăn nuôi.
    Bệnh do Salmonellaxảy ra trên toàn cầu trong đó tập trung chủyếu ởcác
    nước châu Âu, châu Mỹđiển hìnhlà Anh, Pháp, Mỹ, Hà Lan, v.v
    2
    Bảng thốngkê tình hìnhnhiễm bệnh do Salmonellagây ra
    Năm Quốc gia Tình hìnhnhiễm bệnh
    Pháp
    Trong số7449 bệnh nhân bịnhiễm độc thức ăn đã
    có tới 3131 bệnh nhân do Salmonellagây ra.
    1995
    Đan Mạch
    Có 2.911 trường hợp nhiễm Salmonella, trong đó
    có 19 gây bệnh thương hàn do ăn thức ăn là trứng
    và các sản phẩm của trứng bịnhiễm vi khuẩn này.
    Hàn Quốc
    Có 25,9% mẫu thịt gà tươi sống bịnhiễm
    Salmonella.
    1999
    Hà Lan Có 23% thịt lợn nhiễm Salmonella spp.
    Hàng
    năm
    Mỹ
    Có khoảng 4000 trường hợp mắc bệnh do thực
    phẩm bịnhiễm Salmonella spp.
    Có thểnói rằng ởbất kỳmột cơ sởchăn nuôi nào dù quy mô lớn hay nhỏđều
    có thểxuất hiện bệnh này. Khi đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao,
    vấn đềan toàn thực phẩm trong đó có lợn và thịt lợn sạch bệnh, không bịnhiễm
    Salmonellalà một yêu cầu cấp thiết.
    Các đàn lợn bịnhiễm Salmonellakhông những gây thiệt hại kinh tếcho
    người chăn nuôi mà còn là nguồn tàng trữmầm bệnh gây hại đối với con người. Bởi
    vậy mà mỗi biện pháp ngăn chặn có hiệu quả ởgia súc đều cần thiết và là điều kiện
    tiên quyết góp phần giảm thiểu dịch bệnh, tăng thu nhập cho người chăn nuôi,
    chống ô nhiễm môi trường và bảo vệsức khoẻ cộng đồng.
    Do đó, việc giảm tỷlệcác trại bịnhiễm mầm bệnh Salmonellasẽlàm cho sự
    an toàn thịt lợn tăng lên, và mục tiêu của các nhà khoa học, nhà sản xuất là xây
    dựng các đàn gia súc sạch Salmonella. Chính vì thếmàviệc nghiên cứu tạo ra các
    chủng Salmonellanhược độc ứng dụng trong sản xuất vacxinphòng bệnh ởlợn,
    phát hiện sớm và tìm ra hướng phòng, trịbệnh có hiệu quảluôn là những việc làm
    cấp thiết.
    3
    Xuất phát từthực tiễn nghiên cứu và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi tiến
    hành nghiên cứu "Tạo chủng và xác định đặc tính sinh hóa của Salmonella
    choleraesuisSmith đột biến gen asd” đây là một nhánh nhỏtrong đềtài cấp nhà
    nước.
    Mục tiêu nghiên cứu
     Tạo chủng S. choleraesuisđột biến gen asdbằng cách gây đột biến mất
    đoạn sửdụng công nghệDNA tái tổhợp.
     Kiểm tra các đặc tính sinh hóa của S. choleraesuismang gen asd bị đột
    biến.
     Mởrộng ứng dụng chủng vi khuẩn này làm chủng vacxintái tổhợp mang
    plasmid đã được dòng hóa các kháng nguyên ngoại lai. (ví dụkháng nguyên F18ab,
    Stx2e của vi khuẩn E. coli).
    Nội dung nghiên cứu
    1. Tạo dòng plasmid pRE112/Δasd.
    2. Kiểm tra kết quảtạo dòng plasmid pRE112/Δasd.
    3. Chuyển nạp plasmid pRE112/Δasdvào chủng S. choleraesuis nhược độc gây
    đột biến gen asd.
    4. Kiểm tra kết quảgây đột biến gen asdbằng phản ứng PCR, giải trình tự.
    5. Kiểm tra đặc tính sinh hóa của chủng S. choleraesuisnhược độc mang gen asd
    bịđột biến.
    4
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Đại cương vềvi khuẩn S. choleraesuis Smith
    Salmonella do Daniel E. Salmon (1850 - 1914) phát hiện ra vào năm
    1885. Năm 1880, Grafhy mô tả hình ảnh vi khuẩn quan sát được trên tiêu bản và
    là người đầu tiên phân lập được S. typhi vào năm 1884 [4].
    S. choleraesuislà mộttrong những vi khuẩn gây bệnh Phó thương hàn lợn.
    Lợn bịnhiễm S. choleraesuiscó cácbiểu hiện bao gồm viêm dạdày, ruột, viêm
    phổi, viêm gan, viêm màng não [17].
    1.1.1. Phân loại khoa học của S. choleraesuis
    Giới (regnum): Bacteria
    Ngành (phynum) : Proteobacteria
    Lớp (class) : Gamaproteobacteria
    Bộ(ordo) : Enterobacteriales
    Họ(familia) : Enterobacteriaceae
    Chi (genus) : Salmonella
    Loài (species) : S. choleraesuis
    1.1.2.Đặc điểm hìnhthái
    S. choleraesuislà loại
    trực khuẩn gram âm, hình gậy
    ngắn, hai đầu tròn, kích thước
    0,4 -0,6 × 1 -3 µm, không hình
    thành giáp mô và nha bào. S.
    choleraesuis có khảnăng di
    động mạnh do có từ7 -12 lông
    quanh thân [3].
    Hình 1.1. Đặc điểm hình thái vi
    khuẩn S. choleraesuischủng Smith.
    5
    1.1.3.Đặc tính nuôi cấy và sinh hóa
    S. choleraesuislà vi khuẩn yếm khí tùy tiện, có khảnăng chuyển hóa
    đường, khửnitrat thành nitrit [4].
    Bảng1.1. Các loại môi trường nuôi cấy vi khuẩn S. choleraesuis
    Môi trường Đặc điểm
    Nước thịt
    Nuôi cấy 24h sau môi trường đục đều, đểlâu thì
    dưới đáy có cặn, trên mặt môi trường có màng mỏng.
    Thạch thường
    Khuẩn lạc có dạng S tròn, gọn, trong sáng, ẩm ướt
    nhẵn bóng, xung quanh khuẩn lạc có một bờchất dính
    lầy nhầy (Hình 1.2).
    Thạch Istrati Khuẩn lạc có màu xanh
    Thạch máu Không dung huyết
    Lên men và sinh hơi các loại đường chính:
    glucoza, galactoza, mantoza, levuloza, mannit, v.v
    Môi trường đường
    Không lên men và không sinh hơi: lactoza,
    saccaroza, arabinoza.
    H2S : +
    Indol : -MR(methyl rouge) : -Các phản ứng khác
    VP(voges prosskauer) : -
    6
    Bảng1.2. Tính trạng chủyếu của các loài, loài phụvà đa dạng sinh học của
    Salmonella [3]


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. Quyết định của Thủtướng chính phủsố10/2008/QĐ-TTg, (2008), Chiến lược
    phát triển chăn nuôi đến năm 2020.
    2. Nguyễn Hoàng Lộc, Lê Việt Dũng, Trần Quốc Dung, 2007, Công nghệDNA tái
    tổhợp, Đại Học quốc gia TPHCM.
    3.Phạm Hồng Sơn, 2002, Giáo trình vi sinh vật học thú y, Đại Học Nông Lâm Huế.
    4. Nguyễn Như Thanh, Phùng Quốc Chướng, Phương Pháp ThựcHành Vi Sinh Vật
    Thú Y, Đại Học Tây Nguyên.
    5. Nguyễn ThịThanh, Giáo trình Bệnh Truyền Nhiễm, Đại Học Nông Lâm Huế.
    Tài liệu nước ngoài
    6. Burns-Keliher LL, Portteus A, Curtiss R., (1997), Specific detection of
    Salmonella typhimuriumproteins synthesizedintracellularly, J Bacteriol, (179),
    3604-3612.
    7. Cersini A, Salvia AM, Bernardini ML, (1998), Intracellular multiplication and
    virulence of Shigella flexneriauxotrophic mutants, Infect Immun, (66), 549-557.
    8. Cardineau GA, Curtiss R., (1987), Nucleotide sequence of the asd genof
    Streptococcus mutans, Identification of the promoter region and evidence for
    60
    attenuator-like sequences preceding the structural gen, J Biol Chem, (262), 3344-3353.
    9. Galan JE, Nakayama K, Curtiss R, (1990), Cloning and characterization of the
    asd genof Salmonella typhimurium: use in stable matainance of recombinant
    plasmid in Salmonellavaccine strain, Gen, (94), 29-35.
    10. Harb OS, Abu Kwaik Y, (1998), Identification of the aspartate-beta-semialdehyde dehydrogenase genof Legionella pneumophilaand characterization
    of a null mutant, Infect Immun, (66), 1898-1903.
    11. Hudson AO, Bless C, Macedo P, Chatterjee SP, Singh BK, et al, (2005),
    Biosynthesis of lysine in plants: evidence for a variant of the known bacterial
    pathways, Biochim Biophys Acta, (1721), 27-36.
    12. Kang HY, Dozois CM, Tinge SA, Lee TH, Curtiss R, (2002), Trasduction -mediated transfer of unmarked delection and point mutations through use of
    counterselectable suicidee plasmid, Joural of Bacterioly, (184), 307 -312.
    13. Li MH, Robinson EH, (1998), Effects of supplemental lysine and methionine in
    low protein diets on weight gain and body composition of young channel catfish
    Ictalurus punctatus, Aquaculture, (163), 297-307.
    14. Paidhungat M, Setlow B, Driks A, Setlow P, (2000), Characterization of spores
    of Bacillus subtilis which lack dipicolinic acid, J Bacteriol, (82), 5505-5512.
    15. Philippe N et, (2004), Improvement of pCVD442, a suicide plasmid plasmid for
    genallele exchange in bacteria, Plasmid, ( 51), 246-255.
    16. Schleifer KH, Kandler O., (1972), Peptidoglycan types of bacterial cell walls
    and their taxonomic implications, Bacteriol Rev, (36), 407-477.
    17. Schwartz KJ, Straw BE, D’Allaire S, Mengeling W, Taylor DJ (Eds), (1999),
    Disease of swine, Iowa State University Press, Ames, 535 -551.
    61
    18. Shi-Zhong Geng et, 2009, Report : An Improved Method to knock out the asd
    Gen of Salnonella entericasenovae Pullorum, in Journal of Biotechnology
    Volume, Article ID 646380.
    19. Viola RE, (2001), The central enzymes of the aspartate family of amino acid
    biosynthesis, Acc Chem Res,(34), 339-349.
    20. Vu KH, Miller KW, (2009), Regulation of mannose phosphotransferase system
    permease and virulence gen exxpression in Listeria monocytogens by the EII(t)
    Man transporter, Applied and environmental microbiology, 75 (21), 6671 -6678.
    21. Xu Yin-Di et al, 2006, Construction and Characterization of ΔcrpΔasdMutant
    Host-Vector Balanced Lethal System of S. choleraesuisC500 Strain, Chinese
    Journal of Biotechnology.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...