Tài liệu tang-tinh-chu-dong-cho-ngan-hang-nha-nuoc.pdf

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    tiêu hoạt động của Ngân hàng Nhà nước được quy định trong luật hiện hành quá rộng và đôi lúc
    còn mâu thuẫn, không phù hợp với tình hình hiện nay. Các quy định pháp lý về điều hành các
    công cụ chính sách tiền tệ quá chi tiết nhưng không rõ ràng và mang nặng tính hành chính.


    Dự thảo sửa đổi Luật Ngân hàng Nhà nước được Ủy ban Kinh tế Quốc hội đưa ra lấy ý kiến cuối
    tuần qua, trước khi đem ra bàn thảo tại kỳ họp Quốc hội cuối năm nay. Theo kế hoạch, Quốc
    hội sẽ thông qua luật này vào kỳ họp đầu năm sau.


    Luật sửa đổi sẽ tăng cường tính chủ động của Ngân hàng Nhà nước trong thực hiện chính sách
    tiền tệ, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, trong đó trao thẩm quyền lớn hơn cho ngân hàng
    trung ương trong giám sát hoạt động ngân hàng từ khâu cấp phép, xây dựng quy chế giám sát
    hoạt động và xử lý vi phạm.


    Tuy nhiên, để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam độc lập tới mức nào vẫn là câu hỏi khó giải đáp.
    Có ba mô hình ngân hàng trung ương trên thế giới: độc lập, thuộc Chính phủ hoặc thuộc Bộ Tài
    chính. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện là cơ quan trực thuộc Chính phủ, Thống đốc là thành
    viên Chính phủ. Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Viết Ngoạn cho rằng lựa chọn mô
    hình cho ngân hàng trung ương còn liên quan tới thể chế chính trị. Đối với đặc thù của Việt
    Nam, Chính phủ vẫn là bộ máy điều phối mọi hoạt động, trong đó có kinh tế, tiền tệ, tài chính.
    Và thực tế này đang phù hợp và tiếp tục phù trong nhiều năm nữa, ông Ngoạn nói.


    Cùng quan điểm này, ông Trần Du Lịch, thành viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho rằng Ngân
    hàng Nhà nước Việt Nam theo mô hình nào, nên đặt ở đâu, vị trí thế nào phụ thuộc vào hệ
    thống chính trị và tổ chức
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...