Luận Văn Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch Vietcombank

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch Vietcombank


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 10
    LỜI MỞ ĐẦU 11
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 14
    1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM). 14
    1.1.1. Khái niệm và bản chất hoạt động thanh toán quốc tế. 14
    1.1.1.1. Khái niệm: 14
    1.1.1.2. Bản chất hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTm 15
    1.1.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế. 16
    1.1.2.1. Đối với nền kinh tế. 17
    1.1.2.2. Đối với các ngân hàng thương mại 17
    1.1.2.3. Đối với khách hàng. 18
    1.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế. 19
    1.1.3.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance) 19
    1.1.3.1.1. Khái niệm 19
    1.1.3.1.2. Đặc điểm 19
    1.1.3.1.3. Các bên tham gia. 20
    1.1.3.1.4. Quy trình nghiệp vụ. 20
    1.1.3.1.5. Trường hợp áp dụng. 21
    1.1.3.2. Phương thức ghi sổ. 21
    1.1.3.2.1. Khái niệm 21
    1.1.3.2.2. Đặc điểm 21
    1.1.3.2.3. Các bên tham gia. 22
    1.1.3.2.4. Quy trình nghiệp vụ. 22
    1.1.3.2.5. Trường hợp áp dụng. 22
    1.1.3.3. Phương thức nhờ thu. 23
    1.1.3.3.1. Khái niệm 23
    1.1.3.3.2. Đặc điểm 23
    1.1.3.3.3. Các bên tham gia. 23
    1.1.3.3.4. Phân loại và quy trình nghiệp vụ. 24
    1.1.3.4. Phương thức tín dụng chứng từ. 28
    1.1.3.4.1. Khái niệm 28
    1.1.3.4.2. Đặc điểm 29
    1.1.3.4.3. Các bên tham gia. 30
    1.1.3.4.4. Quy trình nghiệp vụ. 31
    1.1.3.5. Phương thức bồi hoàn bằng điện. 32
    1.1.3.5.1. Khái niệm 32
    1.1.3.5.2. Quy trình nghiệp vụ. 32
    1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NHTM 33
    1.2.1. Rủi ro. 33
    1.2.1.1. Khái niệm và bản chất rủi ro. 33
    1.2.1.2. Phân loại rủi ro. 34
    1.2.1.2.1. Theo tính chất rủi ro. 35
    1.2.1.2.2. Theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro. 36
    1.2.2. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM . 37
    1.2.2.1. Khái niệm 37
    1.2.2.2. Phân loại rủi ro thanh toán quốc tế theo nguyên nhân. 37
    1.2.2.2.1. Rủi ro trong hoạt động. 37
    1.2.2.2.2. Rủi ro do cho vay tín dụng phục vụ xuất nhập khẩu. 39
    1.2.2.2.3. Rủi ro tỷ giá. 40
    1.2.2.2.4. Rủi ro từ các bên tham gia TTQT. 42
    1.2.2.2.5. Rủi ro do thông tin, truyền tin. 43
    1.2.2.2.6. Rủi ro do lừa đảo trong TTQT. 43
    * Rủi ro trong lựa chọn phương thức, điều kiện thanh toán quốc tế. 44
    1.2.3. Rủi ro theo các phương thức thanh toán quốc tế ở các NHTM . 45
    1.2.3.1. Rủi ro trong phương thức chuyển tiền. 45
    1.2.3.1.1. Rủi ro đối với người mua. 45
    1.2.3.1.2. Rủi ro đối với người bán. 45
    1.2.3.1.3. Rủi ro đối với ngân hàng phục vụ người mua. 45
    1.2.3.1.4. Rủi ro đối với ngân hàng phục vụ người bán. 46
    1.2.3.2. Rủi ro trong phương thức ghi sổ. 46
    1.2.3.3. Rủi ro trong phương thức nhờ thu. 47
    1.2.3.3.1. Rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu. 47
    1.2.3.3.2. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu. 47
    1.2.3.3.3. Rủi ro đối với ngân hàng trung gian thu hộ. 47
    1.2.3.4. Rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ. 48
    1.2.3.4.1. Rủi ro đối với ngân hàng phát hành. 48
    1.2.3.4.2. Rủi ro đối với ngân hàng thông báo. 48
    1.2.3.4.3. Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu. 49
    1.2.3.4.4. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu. 49
    1.2.3.4.5. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu. 49
    1.2.3.5. Rủi ro trong phương thức bồi hoàn bằng điện. 49
    1.2.3.5.1. Rủi ro lớn đến ngân hàng. 49
    1.2.3.5.2. Rủi ro đối với người nhập khẩu. 50
    1.2.4. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro trong thanh toán quốc tế đối với hàng xuất khẩu 50
    1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ Ở CÁC NHTM 50
    1.3.1. Khái niệm và thực chất của quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế 50
    1.3.2. Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế. 51
    1.3.2.1. Nhận dạng rủi ro có thế xảy ra trong hoạt động thanh toán quốc tế 51
    1.3.2.2. Đo lường rủi ro, tổn thất trong hoạt động thanh toán quốc tế. 52
    1.3.2.3. Giám sát rủi ro trong thanh toán quốc tế. 53
    1.3.2.4. Lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế 53
    1.3.2.5. Báo cáo và đánh giá về hoạt động quản trị rủi ro. 54
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế ở các NHTM . 54
    1.3.3.1. Nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế ở các NHTM. 55
    1.3.3.1.1. Thái độ của ngân hàng đối với việc quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế 55
    1.3.3.1.2. Năng lực của các nhà quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế 55
    1.3.3.1.3. Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ của ngân hàng. 56
    1.3.3.2. Nhân tố khách quan ảnh hưởng tới quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế ở các NHTM. 57
    1.3.3.2.1. Nhận thức của khách hàng. 57
    1.3.3.2.2. Các rào cản thương mại 57
    1.3.3.2.3. Sự biến động của thị trường tài chính trong nước và quốc tế 58
    1.3.4. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế ở các NHTM . 59
    1.3.4.1. Xuất phát từ hậu quả của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 59
    1.3.4.1.1. Uy tín của ngân hàng suy giảm đáng kể. 59
    1.3.4.1.2. Thiệt hại về kinh tế: 60
    Khi phát sinh rủi ro, ngoài sự giảm sút uy tín, Ngân hàng còn phải gánh chịu những mất mát về kinh tế: 60
    1.3.4.2. Năng lực quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 60
    1.3.4.3. Xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa đòi hỏi phải tăng cường quản trị rủi ro. 61
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SGD VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 63
    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SGD VIETCOMBANK . 63
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 63
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức của SGD Vietcombank. 65
    2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chính của SGD 68
    2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn giai đoạn 2005-2008. 68
    2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn giai đoạn 2005-2008. 70
    2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh ngoại hối giai đoạn 2005-2008. 70
    2.1.3.4. Hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn 2005-2008. 71
    2.1.3.4.1. Dịch vụ thanh toán nhập khẩu. 71
    2.1.3.4.2. Dịch vụ thanh toán xuất khẩu. 72
    2.1.3.4.3. Đánh giá kết quả thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế tại phòng thanh toán xuất khẩu SGD Vietcombank. 74
    * Phương thức thanh toán chuyển tiền. 74
    * Phương thức thanh toán nhờ thu. 75
    * Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 75
    * So sánh kết quả hoạt động từ các phương thức thanh toán. 76
    2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI SGD VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2005-2008 78
    2.2.1. Môi trường quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SGD Vietcombank. 78
    2.2.2. Nhận dạng rủi ro có thế xảy ra trong hoạt động thanh toán xuất khẩu 79
    2.2.2.1. Nghiên cứu nguồn rủi ro từ hoạt động thanh toán quốc tế. 79
    2.2.2.1.1. Các rủi ro xuất phát từ phía khách hàng của SGD 80
    2.2.2.1.2. Các rủi ro xuất phát từ các nhân viên thanh toán của SGD 80
    2.2.2.1.3. Các rủi ro xuất phát từ môi trường trong nước và quốc tế. 81
    2.2.2.2. Nghiên cứu đối tượng gặp rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu 82
    2.2.2.3. Lập bảng danh mục rủi ro. 83
    2.2.3. Đo lường rủi ro, tổn thất trong hoạt động thanh toán xuất khẩu. 84
    2.2.3.1. Phương pháp tính định lượng mức độ rủi ro mà SGD có thể gặp phải khi tiến hành thanh toán. 84
    2.2.3.2. Phương pháp định tính xác định mức độ rủi ro mà SGD có thê gặp phải khi tiến hành thanh toán. 86
    2.2.3.3. Dự đoán mức độ thiệt hại nếu rủi ro xảy ra. 87
    2.2.4. Giám sát rủi ro trong thanh toán quốc tế. 88
    2.2.5. Kểt quả các rủi ro đã xảy ra trong giai đoạn 2005-2008. 88
    2.2.5.1. Rủi ro trong phương thức thanh toán chuyển tiền. 89
    2.2.5.2. Rủi ro trong phương thức thanh toán nhờ thu. 91
    2.2.5.3. Rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 92
    2.2.5.3.1. Rủi ro khi kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu. 92
    2.2.5.3.2. Rủi ro trong vấn đề thực hiện thanh toán của khách hàng. 93
    2.2.5.3.3. Rủi ro do khách hàng lừa đảo. 94
    2.2.5.3.4. So sánh tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức thanh toán. 94
    2.2.5.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank 95
    2.2.5.4.1. Nguyên nhân rủi ro từ phía khách hàng của SGD đem lại 95
    2.2.5.4.2. Nguyên nhân rủi ro xuất phát từ bản thân SGD Vietcombank 96
    2.2.5.4.3. Nguyên nhân rủi ro xuất phát từ môi trường bên ngoài 97
    2.3.5. Lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế. 98
    2.2.6. Báo cáo và đánh giá về quản trị rủi ro trên thực tế. 100
    2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SGD VIETCOMBANK . 101
    2.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SGD Vietcombank. 101
    2.3.1.1. Tích cực đổi mới phương thức quản trị và điểu hành, xây dựng và áp dụng chể độ thưởng phạt và kỷ luật lao động nghiêm ngặt do vậy đã hạn chế và quản trị tốt đối với rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế. 101
    2.3.1.2. Hệ thống kiểm soát, kiểm tra nội bộ có hiệu lực và hoạt động hiệu quả trong giám sát quy trình nghiệp vụ và bảo đảm an toàn về nguồn vốn và tài sản 102
    2.3.1.3. Tích cực hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế, từ đó dự báo và phòng ngừa được các rủi ro trong hoạt động. 102
    2.3.1.4. Có khả năng quản trị về tín dụng cho vay xuất khẩu tốt 103
    2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân trong quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank. 103
    2.3.2.1. Hoạt động của bộ máy quản trị rủi ro chưa thực sự đạt hiệu quả cao – Về thực chất, SGD mới chỉ đặt vấn đề quản lý rủi ro thanh toán quốc tế chứ chưa phải là quản trị rủi ro. 104
    2.3.2.2. Chưa có chiến lược quản trị rủi ro tổng thể mang tính dài hạn. 104
    2.3.2.3. Các hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá chưa được triển khai áp dụng đẩy đủ, cho thấy SGD chưa có quan tâm đến việc nhận biết và đo lường cũng như các biện pháp kiểm soát hạn chế rủi ro tỷ giá. 105
    2.3.2.4. Quy trình thanh toán quốc tế bộc lộ một số hạn chế và chưa được thực hiện nghiêm ngặt tại SGD 105
    2.3.2.4.1. Quy trình nghiệp vụ còn gặp khó khăn trong áp dụng thực tế 105
    2.3.2.4.2. Tốc độ chu chuyển thanh toán còn chậm 105
    2.3.2.4.3. Một số cán bộ nghiệp vụ còn kém về trình độ chuyên môn, chưa nắm bắt và chấp hành đúng các quy trình và thể lệ nghiệp vụ trong hoạt động thanh toán. 106
    2.3.2.5. Tỷ suất lợi nhuận của phòng thanh toán xuất nhập khẩu khá thấp, thậm chí ngày càng suy giảm 107
    CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI SGD VIETCOMBANK 109
    3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA SGD VIETCOMBANK ĐẾN NĂM 2015 109
    3.1.1. Định hướng phát triển của SGD Vietcombank đến năm 2015. 109
    3.1.1.1. Định hướng phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đến năm 2015 109
    3.1.1.2. Định hướng năm 2009. 110
    3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của SGD Vietcombank 112
    3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát 112
    3.1.2.2. Kế hoạch cụ thể. 112
    3.1.3. Mục tiêu quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế đến năm 2015 của SGD Vietcombank. 113
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI SGD VIETCOMBANK 114
    3.2.1. Các giải pháp chung. 115
    3.2.1.1. Nhanh chóng xây dựng quy trình quản trị rủi ro chính thức trong thanh toán quốc tế của SGD 115
    3.2.1.2. Hoàn thiện chiến lược quản trị rủi ro tổng thể và phổ cập một cách rộng rãi trong toàn hệ thống ngân hàng. 115
    3.2.1.3. Kiện toàn về tổ chức cũng như hoạt động của bộ phận quản trị rủi ro để tăng cường quản trị rủi ro của Ngân hàng. 117
    3.2.1.4. Đầu tư cơ sở vật chất và kỹ thuật và công nghệ hiện đại phục vụ hoạt động quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế. 117
    3.2.1.5. Chú trọng dào tạo và phổ cập kiến thức về quản trị rủi ro cho cán bộ nhân viên SGD 118
    3.2.2. Các giải pháp cụ thể: 119
    3.2.2.1. Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ quản trị, điều hành trong hoạt dộng thanh toán quốc tế của SGD Vietcombank và cán bộ chuyên trách quản trị rủi ro 119
    3.2.2.2. Tăng cường hơn nữa việc kiểm soát tín dụng cho vay xuất khẩu nhằm phòng ngừa rủi ro. 120
    3.2.2.3. Củng cố và tăng cường khả năng quản trị rủi ro gây ra do nghiệp vụ của nhân viên SGD 120
    3.2.2.4. Hoàn thiện các hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá. 121
    3.2.2.5. Thiết lập hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động quản trị rủi ro của Hội đồng quản trị 121
    3.2.2.6. Hoàn thiện chính sách đào tạo và trả lương cho các cán bộ quản trị rủi ro và nhân viên thanh toán quốc tế. 121
    3.2.2.7. Thực hiện thưởng, phạt nghiêm minh đối với các cá nhân, đơn vị trong việc quản trị rủi ro. 122
    3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 122
    3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng nhà nước và các bộ ngành có liên quan. 122
    3.3.1.1. Tăng cường quyền tự chủ kinh doanh và tính độc lập cho các ngân hàng thương mại 122
    3.3.1.2. Củng cố và phát triển thị trường tiền tệ. 123
    3.3.1.3. Hỗ trợ các ngân hàng trong quá trình thực hiện hội nhập quốc tế về ngân hàng tài chính. 124
    3.3.2. Kiến nghị với Vietcombank. 124
    3.3.2.1. Nâng cao trình độ quản lý điều hành cho cán bộ thanh toán quốc tế 124
    3.3.2.2. Tạo điều kiện cho các chi nhánh phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế. 125
    KẾT LUẬN 126
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127



    DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]

    [/TD]
    [TD]Số trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục hình vẽ
    [/TD]
    [TD]Hình 1.1: Quy trình nghiệp vụ phương thức chuyển tiền
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.2: Quy trình nghiệp vụ phương thức mở tài khoản
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.3: Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu phiếu trơn
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.4: Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu kèm chứng từ
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.5: Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán L/C
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.6: Quy trình phương thức chuyển tiền bồi hoàn bằng điện
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của SGD Vietcombank.
    [/TD]
    [TD]68
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 2.2: Kết quả thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế
    [/TD]
    [TD]79
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 2.3: Tỷ lệ rủi ro trong từng phương thức thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank giai đoạn 2005-2008
    [/TD]
    [TD]97
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục bảng biểu
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn tại SGD năm 2008
    [/TD]
    [TD]69
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2: Cho vay trực tiếp nền kinh tế của SGD giai đoạn 2005-2008
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3: Tình hình thanh toán nhập khẩu giai đoạn 2005 – 2008
    [/TD]
    [TD]74
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4: Hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SGD
    [/TD]
    [TD]75
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.5: Tổng hợp các phương thức thanh toán quốc tế 2005-2008
    [/TD]
    [TD]77
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.6: Bảng danh mục rủi ro SGD Vietcombank 2008
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.7: Tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức thanh toán quốc tế giai đoạn 2005-2008
    [/TD]
    [TD]87
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.8: Các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank giai đoạn 2005-2008
    [/TD]
    [TD]100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.9: Doanh số thanh toán quốc tế ngân hàng Vietcombank qua các năm (triệu USD)
    [/TD]
    [TD]109
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục tình huống
    [/TD]
    [TD]Tình huống 2.1: Tình huống về rủi ro trong phương thức chuyển tiền tại SGD Vietcombank
    [/TD]
    [TD]92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tình huống 2.2: Tình huống về rủi ro khi kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu tại phòng thanh toán quốc tế SGD Vietcombank
    [/TD]
    [TD]94
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tình huống 2.3: Tình huống về rủi ro trong vấn đề thực hiện thanh toán của khách hàng
    [/TD]
    [TD]95
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tình huống 2.4: Tình huống về rủi ro do khách hàng lừa đảo
    [/TD]
    [TD]96
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của để tài
    Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày một lớn đã đòi hỏi qúa trình thị trường hàng hoá xuất nhập khẩu phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên. Góp phần vào sự phát triển đó là sự đóng góp không nhỏ của ngành ngân hàng. Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò cầu nối quan trọng trong thanh toán xuất nhập khẩu, trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho các đối tác nước ngoài góp phần thúc đẩy kinh tế đối ngoại.
    Trong năm qua SGD Vietcombank đã không ngừng đổi mới và nâng cao các nghiệp vụ thanh toán của mình để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu của khách hàng. Cùng với chính sách kinh tế đối ngoại ngày càng mở rộng, thông thoáng của Chính phủ, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển. Do đó, các hình thức thanh toán quốc tế ngày càng được phát triển và hoàn thiện.
    Tuy vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro, đặc biệt là nhiều rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu. Hoạt động kinh doanh đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, sự tín nhiệm của bạn bè quốc tế dành cho các ngân hàng, các doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động ngân hàng trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế nhưng hiện nay hầu hết các ngân hàng Việt Nam còn lúng túng trong quá trình xử lý rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động thanh toán xuất khẩu. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, em muốn đi sâu nghiên cứu đề tài “ Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch Vietcombank” để làm khóa luận tốt nghiệp.

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    2.1. Mục đích nghiên cứu
    Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank trong giai đoạn 2005 – 2008, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại SGD trong những năm tiếp theo.
    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế đồng thời luận giải sự cần thiết phải tăng cường quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế ở các ngân hàng thương mại Việt Nam.
    - Tập trung phân tích thực trạng rủi ro và công tác quản trị rủi ro trong thanh toán xuất khẩu theo các phương thức thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008: phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện, phương thức thanh toán nhờ thu chứng từ, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Qua đó rút ra những ưu điểm, hạn chế, đồng thời phân tích các nguyên nhân của các hạn chế đó.
    - Đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SGD Vietcombank. Đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành có liên quan, với Ngân hàng nhà nước Việt Nam và với Vietcombank.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    Các rủi ro phân tích là các rủi ro đối với nhà kinh doanh xuất khẩu phát sinh từ các phương thức thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank trong giai đoạn từ năm 2005 – 2008.
    4. Kết cấu của đề tài
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chính của khóa luận gồm có 3 chương:
    Chương 1: Lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại.
    Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank.
    Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank.
    Sau đây là nội dung của từng chương của khóa luận.
     
Đang tải...