Luận Văn Tăng cường quản lý và sử dụng vốn ODA trong dự án "Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại tỉnh Sóc

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tăng cường quản lý và sử dụng vốn ODA trong dự án "Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại tỉnh Sóc Trăng


    Luận văn dài 71 trang:
    Đề tài khái quát lại và làm rõ cơ sở lý luận về nguồn vốn ODA, khái quát tình hình tài trợ cho các dự án về môi trường và nguồn vốn ODA mà nhà tài trợ GTZ dành cho Việt Nam. Qua đó đánh giá thực trạng về quá trình phân bổ và sử dụng nguồn vốn của Dự án Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại tỉnh Sóc Trăng, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA nói chung và các dự án tương đương nói riêng.
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I:NGUỒN VỐN CỦA ĐỨC CHO CÁC DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM . 3
    1.1 Vai trò của các dự án quản lý tài nguyên thiên đối với sự phát triển bền vững kinh tế - Xã hội ở việt Nam: 3
    1.1.1 Tình hình tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam hiện nay: 3
    1.1.1.1 Tài nguyên đất: 3
    1.1.1.2 Tài nguyên nước: 5
    1.1.1.3 Tài nguyên rừng: 7
    1.1.1.4 Tài nguyên khoáng sản: 8
    1.1.1.5 Tài nguyên biển: 8
    1.1.2 Sự cần thiết của các dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội: 9
    1.2 Nguồn vốn đầu tư cho các dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên: 12
    1.2.1 Nguồn vốn trong nước: 12
    1.2.1.1 Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: 12
    1.2.1.2 Nguồn vốn của ngân sách địa phương: 13
    1.2.1.3 Nguồn vốn huy động từ dân cư: 13
    1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài: 13
    1.2.2.1Nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI): 13
    1.2.2.2 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA): 14
    1.3 Vai trò nguồn vốn ODA của Đức đối với các dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên: 14
    1.3.1 Một số nét cơ bản về nguồn vốn ODA: 14
    1.3.1.1 Khái niệm về ODA: 15
    1.3.1.2 Nguồn vốn ODA của Đức tại Việt Nam: 16
    1.3.2 Sự cần thiết phải có nguồn vốn ODA trong các dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên: 21
    CHƯƠNG II:TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA ĐỨC TRONG DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở TỈNH SÓC TRĂNG 23
    2.1 Một vài nét cơ bản về dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên ở tỉnh Sóc Trăng 23
    2.1.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Sóc Trăng. 23
    2.1.2 Sự cần thiêt của dự án. 25
    2.1.3 Dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên ở tỉnh Sóc Trăng. 29
    2.1.3.1 Mục tiêu tổng thể của dự án. 30
    2.1.3.2 Những lợi ích dự định mà dự án mang lại 31
    2.1.3.3 Thời gian thực hiện dự án. 33
    2.1.3.4 Ngân sách và các hoạt động giai đoạn I của dự án. 34
    2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn trong dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên tại tỉnh Sóc Trăng. 35
    2.2.1 Tình hình thu hút, vận động và đàm phán của Dự án. 35
    2.2.2 Tình hình thực hiện dự án. 36
    2.2.3 Tình hình giải ngân của dự án. 43
    2.2.4 Hoạt động giám sát, đánh giá, kiểm toán và kiểm tra nội bộ. 53
    2.3 Đánh giá về quản lý và sử dụng vốn ODA của dự án. 53
    2.3.1 Những kết quả đạt được của dự án. 53
    2.3.2 Những tồn tại trong quản lý và sử dụng vốn của dự án. 56
    CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA CHLB ĐỨC CHO GIAI ĐOẠN SAU CỦA DỰ ÁN QUẢN LÝ TNTN Ở TỈNH SÓC TRĂNG NÓI RIÊNG VÀ CÁC DỰ ÁN QUẢN LÝ TNTN NÓI CHUNG 60
    3.1 Định hướng phát triển các dự án quản lý TNTN trong thời gian tới 60
    3.1.1 Định hướng phát triển cho giai đoạn sau của dự án. 60
    3.1.2 Định hướng phát triển cho các dự án quản lý TNTN trong tương lai 64
    3.2 Một số biện pháp tăng cường quản lý và sử dụng vốn cho giai đoạn sau của sự án và cho các dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung. 65
    3.2.1 Giải pháp trong tổ chức hoạt động dự án. 66
    3.2.2 Giải pháp trong điều phối tài chính. 67
    3.2.3Giải pháp tăng cường năng lực tổ chức, quản lý thực hiện dự án. 68
    3.2.4 Cải tiến hệ thống lập kế hoạch,theo dõi và đánh giá dự án. 69
    3.2.5 Tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, Sở, ban ngành có liên quan trong việc quản lý viện trợ ODA của Đức. 70
    3.2.6 Sửa đổi bổ sung một số chính sách và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính vốn ODA 71
    KẾT LUẬN 73
     
Đang tải...