Luận Văn Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . 8
    Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại
    . 9
    1.1. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM 9
    1.1.1. Khái niệm 9
    1.1.1.1. Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu 9
    1.1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê – Liên hiệp quốc . 10
    1.1.1.3. Theo định nghĩa của Việt Nam . 10
    1.1.2. Phân loại: 10
    1.1.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM: 12
    1.1.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu: . 13
    1.1.4.1. Dấu hiệu từ phía ngân hàng : . 13
    1.1.4.2. Dấu hiệu từ phía khách hàng: 13
    1.1.5. Tác động của nợ xấu . 14
    1.1.5.1. Đối với ngân hàng thương mại . 14
    1.1.5.2. Đối với nền kinh tế . 15
    1.2. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại 15
    1.2.1. Sự cần thiết quản lý nợ xấu tại NHTM . 15
    1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM 16
    1.2.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh . 16
    1.2.2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh: . 19
    1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu . 22
    1.2.3.1. Nhân tố chủ quan . 22
    1.2.3.2. Nhân tố khách quan: 23
    Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng
    Đầu tư và Phát triển Việt Nam . 25
    2.1. Tổng quan về Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV: 25
    2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 –
    Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 25
    2.1.1.1. Lịch sử hình thành: 25
    2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng đầu tư và phát triển
    Việt Nam: . 29
    2.1.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh: . 31
    2.1.2.1. Phân tích tài chính: 31
    2.1.2.2. Phân tích hoạt động 32
    2.1.2.2.1. Hoạt động huy động vốn . 32
    2.1.2.2.2. Trong hoạt động tín dụng: . 35
    2.1.2.2.3. Hoạt động dịch vụ 37
    2.2. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV
    38
    2.2.1. Tình hình nợ xấu . 39
    2.2.2. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu . 41
    2.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan . 41
    2.2.2.2. Nhân tố khách quan . 42
    2.2.3. Tình hình quản lý nợ xấu tại CN SGD 1 – Ngân hàng Đầu tư và phát
    triển Việt Nam . 45
    2.2.3.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh . 45
    2.2.3.2.Quản lý nợ xấu đã phát sinh: 50
    2.3. Đánh giá công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV53
    2.3.1. Thành tựu 53
    2.3.2. Hạn chế của công tác quản lý nợ xấu . 56
    Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1
    – BIDV . 58
    3.1. Định hướng đối với vấn đề quản lý nợ xấu của Chi nhánh Sở giao dịch 1
    58
    3.1.1. Định hướng phát triển chung 58
    3.1.2. Định hướng phát triển với hoạt động quản lý nợ xấu: 59
    3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu 59
    3.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh . 59
    3.2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh . 63
    3.3. Kiến nghị . 67
    3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ . 67
    3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 67
    KẾT LUẬN 69
    Danh mục tài liệu tham khảo 70
    LỜI MỞ ĐẦU
    Qua hơn hai mươi năm thực hiện đổi mới và hội nhập, đặc biệt là từ khi
    chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vị thế của Việt Nam
    trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Trở thành thành viên chính thức của
    WTO, Việt Nam được đón nhận nhiều cơ hội mới nhưng cũng phải đối mặt với
    không ít những thách thức. Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO của Việt
    Nam, tài chính - ngân hàng là một trong những lĩnh vực được cam kết mở cửa mạnh
    mẽ, các ngân hàng nước ngoài sẽ được phép hoạt động tại Việt Nam và được đối xử
    ngang bằng theo nguyên tắc tối huệ quốc của WTO. Khi đó, các ngân hàng Việt
    Nam sẽ gặp phải những đối thủ tầm cỡ ngay tại thị trường trong nước.
    Trong đó,tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương
    mại, nó phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong
    tổng tài sản, mang lại nhiều thu nhập nhất song cũng mang lại rủi ro cao nhất cho
    ngân hàng. Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số Ngân
    hàng Thương mại Cổ phần đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để
    thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Tuy nhiên không thể đồng nghĩa với việc
    hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng , thông tin sai lệch, tìm cách lách luật
    mà vẫn phải áp dụng đúng quy trình tín dụng để làm giảm các khoản nợ xấu,
    tránh tổn thất cho ngân hàng. Đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế
    toàn cầu, mà bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, nền kinh tế Việt Nam
    đang hội nhập ngày càng sâu và rộng với nền kinh tế thế giới nói chung và ngành
    ngân hàng Việt Nam nói riêng cũng bị tác động, chịu những ảnh hưởng không hề
    nhỏ.
    Để không bị “lép vế trên sân nhà”, thời gian qua các ngân hàng thương mại
    (NHTM) Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách, đổi mới toàn diện. Thế
    nhưng khi mà công cuộc cải cách của các ngân hàng Việt Nam mới đi được chặng
    đầu thì “cơn bão” khó khăn kinh tế đã ập đến. Nền kinh tế Việt Nam trong năm
    2008 và những tháng đầu năm 2009 đã phải trải qua những biến động dồn dập và
    đối mặt với những thách thức lớn. Nửa đầu năm 2008, chỉ số giá tiêu dùng tăng vọt
    ở mức cao nhất trong vòng mười bảy năm qua. Khi lạm phát đã bắt đầu hạ nhiệt
    nhờ hiệu quả của các chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt thì các ngân hàng và
    doanh nghiệp trong nước lại một phen lao đao vì cuộc khủng hoảng tài chính toàn
    cầu bắt nguồn từ nước Mỹ. Ảnh hưởng xấu từ sự suy giảm kinh tế toàn cầu đã khiến
    cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn và bế tắc. Nguy
    cơ gia tăng nợ xấu ngân hàng là khó có thể tránh khỏi.
    Những khoản Nợ có khả năng mất vốn cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn,
    tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, nhất là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc
    đã đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Hơn bao giờ hết, công tác
    quản lý nợ xấu đang được các NHTM đặt lên hàng đầu.
    Trong một thời gian thực tập ngắn tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng
    đầu tư và phát triển Việt Nam , đơn vị trực tiếp kinh doanh của Hội sở chính, một
    khu vực trọng điểm của hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, được
    tìm hiều về những hoạt động của Sở giao dịch, nhất là hoạt động tín dụng, em đã
    chọn đề tài : “Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân
    hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” làm chuyên đề thực tập.
    Kết cấu chuyên đề gồm có 3 chương :
    Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương
    mại
    Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 –
    BIDV
    Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao
    dịch 1 – BIDV
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...