Thạc Sĩ Tăng cường quản lý Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận Tây Hồ, thành phố Hà N

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Tăng cường quản lý Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường
    Mục lục
    LờI CAM ĐOAN . i
    Lời cảm ơn . ii
    Mục lục iv
    DANH MụC CáC Ký HIệU Và CáC CHữ VIếT TắT . vi
    DANH MụC CáC bảng viii
    1. Mở ĐầU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 3
    1.4 ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
    2. CƠ Sở Lý LUậN QUảN Lý NHà NƯớC Về ĐấT ĐAI . 5
    Của chính quyền địa phương 5
    2.1. Vai trò quản lý Nhà nước về đất đai của chính quyền địa phương 5
    2.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai của chính quyền địa phương . 6
    2.3. Mục đích quản lý Nhà nước về đất đai của chínhquyền địa phương 8
    2.4. Công cụ quản lý Nhà nước về đất đai . 9
    3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu . 10
    3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 10
    3.1.1. Vị trí địa lý 10
    3.1.2. Tình hình đất đai . 10
    3.1.3. Tình hình dân số và lao động 14
    3.1.4. Điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế . 14
    3.2. Phương pháp nghiên cứu . 16
    3.2.1. Phương pháp điều tra và xử lý số liệu: 16
    3.2.2. Phương pháp phân tích 16
    4. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai của 18
    quận tây hồ 18
    4.1. Công cụ quản lý Nhà nước về đất đai của quận Tây Hồ . 18
    4.1.1. Pháp luật về đất đai . 18
    4.1.2. Quy hoạch phát triển đô thị quận 19
    4.1.3. Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai của quận Tây Hồ 20
    4.2. Phương pháp QLNN về đất đai quận Tây Hồ . 24
    4.2.1. Phương pháp hành chính . 24
    4.2.2. Phương pháp kinh tế 25
    4.2.3. Phương pháp tuyên truyền giáo dục 25
    4.3. Thực trạng công tác QLNN về đất đai của quận Tây Hồ 27
    4.3.1. Công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 27
    4.3.2. Tổ chức giao đất, cho thuê và thu hồi đất 31
    4.3.3. Tổ chức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng vàđăng ký đất đai . 34
    4.3.4. Quản lý tài chính về đất đai . 37
    4.3.5. Quản lý phát triển thị trường bất động sản và thông tin đất đai 39
    4.3.6. Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính . 41
    4.3.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật phápvà giải quyết khiếu nại
    tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai . 41
    4.4 Đánh giá quản lý Nhà nước về đất đai của quận Tây Hồ 45
    4.4.1. Đánh giá QLNN về đất đai của quận theo hệ thống tiêu chí quản lý . 45
    4.4.2. Đánh giá chung QLNN về đất đai của quận Tây Hồ 49
    4.4.3. Nguyên nhân tồn tại QLNN về đất đai của quậnTây Hồ . 51
    4.5. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực QLNN về đất đai
    của quận Tây Hồ . 56
    4.5.1. Xu hướng quản lý Nhà nước về đất đai . 56
    4.5.2. Thách thức và cơ hội trong QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ 57
    4.5.3. Mục tiêu quản lý nhà nước về đất đai của CQQTây Hồ 60
    4.6. Một số giải pháp hoàn thiện QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ 62
    4.6.1. Hoàn thiện công cụ và phương pháp QLNN về đất đai của CQQ 62
    4.6.2. Hoàn thiện nội dung QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ 71
    4.6.3. Hoàn thiện tổ chức thực hiện QLNN về đất đaicủa CQQ Tây Hồ . 87
    5. Kết luận và kiến nghị . 90
    5.1. Kết luận . 90
    5.2. Kiến nghị . 91
    5.2.1. Kiến nghị với Nhà nước 91
    5.2.2. Kiến nghị với thành phố Hà Nội . 93
    5.2.3 Kiến nghị với UBND quạn Tây Hồ . 94
    DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 96

    1. Mở ĐầU
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Quận Tây Hồ mới được thành lập theo Nghị định 69/CP ngày
    28/10/1995 của Chính phủ trên cơ sở sáp nhập từ ba phường thuộc quận Ba
    Đình (Yên Phụ, Thụy Khuê và Bưởi) và 5 xB thuộc huyện Từ Liêm (Quảng
    An, Nhật Tân, Tứ Liên, Xuân La và Phú Thượng) và bắt đầu đi vào hoạt
    động từ tháng 1/1996. Trong hơn 10 năm qua, kể từ khi thành lập, đB có
    nhiều thay đổi lớn trên địa bàn quận Tây Hồ. Tốc độđô thị hóa nhanh cùng
    với sự phát triển kinh tế - xB hội với nhịp độ cao đang đặt Tây Hồ trước
    những yêu cầu phát triển mới.
    Mặc dù trong thời gian qua, thành phố Hà Nội nói chung cũng như quận
    Tây Hồ nói riêng đB đạt được những thành tích đáng kể trong phát triển kinh
    tế - xB hội. Quận Tây Hồ sau hơn 10 năm thành lập hiện đang từng bước thay
    đổi theo dáng dấp của một đô thị mới hiện đại. Đạt được những kết quả trên,
    phải kể đến sự đóng góp không nhỏ trong quản lý Nhànước (QLNN) về đất
    đai của chính quyền và nhân dân quận Tây Hồ.
    Tuy nhiên, cùng với quá trình đô thị hoá phát triểnnhanh, QLNN về đất
    đai của chính quyền quận (CQQ) Tây Hồ gặp phải một số bất cập như : tỷ lệ
    hộ dân được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đăng ký đất đai chưa
    cao; tình trạng vi phạm pháp luật trong QLNN về đấtđai còn phức tạp: lấn
    chiếm đất công, sử dụng đất sai mục đích, xây dựng không phép và trái phép
    còn diễn ra gây bức xúc lớn trong nhân dân, việc sửdụng đất của một số tổ
    chức và doanh nghiệp (DN), hộ gia đình và cá nhân (HGĐ&CN) còn lBng phí,
    chưa thực sự hiệu quả .
    Cụ thể từ khi thành lập (1996) đến nay đB xảy ra nhiều vi phạm về quản
    lý, sử dụng đất đai. Đối tượng vi phạm là cá nhân (288 trường hợp - có cả cán
    bộ, đảng viên), hộ gia đình và có cả tổ chức, cơ quan (33 trường hợp) với số
    lượng tương đối lớn và diện tích vi phạm lên đến hàng trăm nghìn m2. Nguyên
    nhân có một phần quan trọng trong công tác QLNN về đắt đai, ảnh hưởng đến
    sự ổn định của địa phương, gây mất lòng tin của dânchúng đối với cơ quan
    nhà nước.
    Hiện nay, quận Tây Hồ nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung đang
    trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thủđô, diễn ra với tốc độ rất
    nhanh chóng. Để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ quan trọng đó, công tác
    QLNN về đất đai cần được đặc biệt quan tâm. Có vai trò quyết định trong phát
    triển Kinh tế – XB hội của quận Tây Hồ. Nếu công tác quản lý Nhà nước về
    đất đai không được tăng cường và quan tâm đúng mức.Tăng cường quản lý
    Nhà nước đối với đất đai là một khâu quan trọng trong công tác kế hoạch hóa,
    làm căn cứ cho việc xây dựng định hướng phát triển và là cơ sở cho các quy
    hoạch chuyên ngành, quy hoạch xây dựng đô thị và hoạch định các kế hoạch 5
    năm và hàng năm.
    Qua đó có thể nói, những vấn đề mà QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ
    đang là thách thức với cơ quan nhà nước. Do vậy, nếu QLNN về đất đai tại quận
    Tây Hồ được nghiên cứu, giải quyết tốt sẽ mang lại những bài học cả về lý thuyết
    và thực tiễn cho quận. Đây là một nội dung cần đượcnghiên cứu và giải quyết,
    nhằm giải quyết những vướng mắc nói trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Tăng
    cường quản lý Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận Tây
    Hồ, thành phố Hà Nội”, với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào
    công tác quản lý đất đai ở quận Tây Hồ được chặt chẽ, sử dụng hiệu quả trong quá
    trình đô thị hóa hiện nay.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Phân tích đánh giá thực trạng việc quản lý Nhà nướcđối với đất đai trong
    quá trình đô thị hóa ở quận Tây Hồ - Hà Nội từ năm1996 đến nay. Từ đó, đề
    xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng caovai trò quản lý của
    Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóaở quận hiện nay và những
    năm tiếp theo.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn vềquản lý Nhà nước
    đối với đất đai, với tính chất là nguồn lực quan trọng trong quá trình đô thị hóa
    ở quận Tây Hồ - Hà Nội.
    - Phân tích thực trạng tình hình quản lý của Nhà nước đối với đất đai ở quận
    Tây Hồ, tập trung từ năm 1996 đến nay.
    - Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai
    trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận.
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
    Luận văn tập trung nghiên cứu vào vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất
    đai như là nguồn lực quan trọng, hàng hóa đặc biệt trong quá trình đô thị hóa
    ở quận Tây Hồ thành phố Hà Nội.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    * Phạm vi về nội dung:
    Đề tài tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu chủ yếusau:
    + Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò quản lý của Nhà
    nước đối với đất đai, với tính chất là nguồn lực quan trọng trong quá trình đô
    thị hóa ở quận Tây Hồ - Hà Nội.
    + Phân tích thực trạng của tình hình quản lý Nhà nước đối với đất đai ở
    quận Tây Hồ - Hà Nội, tập trung từ năm 1996 đến nay.
    + Đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai
    trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận Tây
    Hồ - Hà Nội.
    * Phạm vi về không gian: Nghiên cứu quản lý Nhà nuớc về đất đai ở quận Tây
    Hồ - Hà Nội.
    * Phạm vi về thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ năm 1996 đến
    năm 2009. Do đó các dữ liệu, thông tin tập trung trong khoảng thời gian từ
    năm 1996 đến năm 2009.
    1.4 ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Về mặt lý luận: hệ thống hóa những đặc trưng cơ bản QLNN về đất đai
    của CQQ, làm rõ các quan hệ trong quản lý và SDĐ trên địa bàn quận. Phân
    tích và luận bàn về mặt lý luận và thực tiễn vai trò QLNN về đất đai của
    CQQ, xây dựng và đánh giá QLNN về đất đai của CQQ bằng hệ thống tiêu
    chí đánh giá.
    Về mặt thực tiễn: ngoài những đề xuất, kiến nghị, biện pháp quản lý thích
    hợp nhằm hoàn thiện QLNN về đất đai, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH
    trên địa bàn quận Tây Hồ. Luận văn còn đưa ra nhữnglý luận và kiến nghị, đề
    xuất có thể sử dụng chung cho QLNN về đất đai của CQQ cũng như làm tư
    liệu tham khảo và giảng dạy.

    2. CƠ Sở Lý LUậN QUảN Lý NHà NƯớC Về ĐấT ĐAI
    Của chính quyền địa phương
    2.1. Vai trò quản lý Nhà nước về đất đai của chính quyền địa phương
    Cùng với quá trìnanfgia tăng dân số và đô thị hoá diễn ra nhanh chóng,
    thì nhu cầu đất đai cho phát triển đô thị (còn đượcgọi là đất đô thị) ngày càng
    trở nên quan trọng. Đô thị là trung tâm phát triển KT- XH của một vùng lBnh
    thổ. Để thực hiện được vai trò QLNN về đất đai CQQ phải đảm bảo được các
    yêu cầu sau:
    a. Cần quản lý và sử dụng ĐĐT một cách khoa học, đúng chức năng,
    mục đích theo quy hoạch, KHSDĐ đB được cấp thẩm quyền phê duyệt. Các
    đơn vị, cá nhân sử dụng ĐĐT phải xây dựng hạ tầng, tuân thủ theo quy hoạch
    và theo đúng chức năng nhiệm vụ của tổ chức. Muốn thay đổi chức năng, mục
    đích SDĐ hoặc chủ sử dụng, phải được phép của cơ quan có thẩm quyền. Đất
    đô thị sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh do các cơ quan chủ quản
    trình Chính phủ quyết định. Đất đô thị sử dụng vào mục đích lâm nghiệp,
    nông nghiệp phải tuân thủ theo các quy định về bảo vệ môi trường, mỹ quan
    đô thị và phù hợp với quy hoạch.
    b. Có trách nhiệm quản lý quỹ đất chưa sử dụng của đô thị. Việc quản lý
    này giúp cho đô thị phát triển theo đúng định hướngphát triển của quận, thành
    phố, đảm bảo sự hài hoà giữa các vùng, và quốc gia.
    c. Quản lý ĐĐT phải đi đôi với quản lý nhà, và côngtrình đô thị, đảm
    bảo hài hoà các lợi ích. Đó là các lợi ích giữa cá nhân và tập thể, lợi ích cộng
    đồng và xB hội.
    d. Tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận và sử dụng ĐĐT một cách
    hiệu quả. ĐĐT là một trong những yếu tố cấu thành nên giá trị đầu vào đối với
    từng đơn vị sản phẩm. Sự khác biệt về vị trí của đất đai, hạ tầng kỹ thuật tác
    động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của DN. Đây là một vấn đề có ý nghĩa
    quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh tế của DN trong sản xuất kinh
    doanh, hạ giá thành và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
    e. Quản lý ĐĐT cần đi đôi với quản lý và giữ gìn bảo vệ cảnh quan
    môi trường, di tích lịch sử, văn hoá. Quản lý nhằm tạo ra một không gian
    đô thị lành mạnh cho cuộc sống của dân đô thị, một hình ảnh đẹp về sự
    phát triển văn hoá, chính trị, thương mại, hành chính, ngoại giao . của
    một vùng.
    2.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai của chính quyền địa phương
    Nguyên tắc QLNN về đất đai gồm các nguyên tắc chủ yếu như:
    a. Nguyên tắc thống nhất về quản lý Nhà nước: đất đai thuộc sở hữu
    toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý, chính quyền thực hiện quyền đại
    diện chủ sở hữu và QLNN về đất đai trên địa bàn được quy định bởi pháp
    luật. QLNN về đất đai của chính quyền nhằm thực hiện việc Nhà nước giao
    đất, cho thuê đất đối với các tổ chức, cơ quan, đơnvị kinh tế, hộ gia đình và
    cá nhân (HGĐ&CN) sử dụng ổn định và lâu dài. Nhà nước tạo điều kiện
    cho người SDĐ có thể phát huy tối đa các quyền đối với đất đai. Có như vậy
    người SDĐ mới yên tâm, chủ động trong dự liệu cuộc sống để đầu tư sản
    xuất, cũng như có ý thức trong sử dụng, tránh hiện tượng khai thác kiệt quệ
    đất đai.
    b. Nguyên tắc phân quyền gắn liền với các điều kiện bảo đảm hoàn
    thành nhiệm vụ: cơ quan địa chính ở trung ương và địa phương chịu trách
    nhiệm trước Chính phủ và cơ quan chính quyền cùng cấp trong QLNN về đất
    đai; Chính quyền thành phố thực hiện việc giao đất,cho thuê đất cũng như thu
    hồi đất đai thuộc về doanh nghiệp và tổ chức và có trách nhiệm hỗ trợ, phối
    hợp, kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện nhiệm vụ của cấp quận; chính
    quyền quận có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, hỗ trợ chính quyền phường và
    thực hiện quyền giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất cho các hộ gia đình, cá
    nhân trên địa bàn.

    DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
    1. ADB (2005), Tham luận số 03 Tác động quy trình giao dịch đất đai đối
    với người nghèo áp dụng phương pháp DE SOTO tháng 12 năm 2005
    của ADB, site: http://www.markets4poor.org.
    2. Báo Thanh niên (2006), “Quy hoạch treo, vấn đề nhứcnhối, Báo thanh
    niên (17) ngày 23 tháng 6 năm 2006.
    3. Harold Koontz; Cyril Odonnel; Heinz Weihrich (1993), Những vấn đề
    cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
    4. Trần Thế Ngọc (1997), Chiến lược quản lý đất đai thành phố Hồ Chí Minh
    đến năm 2010, Luận án TS Kinh tế: 5.02.05/, Tp. Hồ Chí Minh, 1997.
    5. Quốc Hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị QG Hà Nội.
    6. Trần Văn Tấn (2006), Kinh tế đô thị và vùng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
    7. Tim Campbell (1999), Câu chuyện hai thành phố ở Việt Nam, Báo cáo
    của World Bank.
    8. Trường ĐH kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình chính sách kinh tế xC
    hội Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
    9. UBND Quận Tây Hồ (2005), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ quận
    Tây Hồ lần thứ III (nhiệm kỳ 2005- 2010), Hà Nội.
    10. UBND quận Tây Hồ (2006), Báo cáo UBND quận Tây Hồ năm 2006,
    Hà Nội.
    11. UBND TP Hà Nội (2001), Quyết định số 92/2001/QĐ -UB ngày 23
    tháng 10 năm 2001 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành
    Quy định vị trí chức năng, nhiệm vụ của các Phòng chuyên môn thuộc
    UBND quận (huyện), Hà Nội.
    12. UBND TP Hà Nội (2001), Quyết định số: 47/2001/QĐ-UB ngày 29
    tháng 6 năm 2001 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt quy
    hoạch chi tiết quận Tây Hồ- tỷ lệ 1/2000, Hà Nội.
    13. UBND TP Hà Nội (2005), Đề án quản lý và phát triển quản lý thị
    trường BĐS trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
    14. VnExpress (2005), “Hội nghị đánh giá kết quả giải quyết công ăn việc
    làm 2001-2005, ngày 20 tháng 5 năm 2005, VnExpresshttp://Vietnam
    express.vn//tintuc.
    15. VnExpress (2006), “Bắt quả tang cán bộ địa chính nhận lót tay 20 triệu
    đồng VnExpress, Thứ bảy, 9/12/2006, http:// vnexpress.
    net/Vietnam/phap luat/
    16. VnExpress (2007), 63.000 sổ đỏ ở Hà Nội bị ế, Cập nhật lúc 09h07
    ngày 06/07/2007VnExpress. Htt://Vietnamexpress. vn//tintuc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...