Tài liệu Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

    LỜI MỞ ĐẦU:
    1. Lư do chọn đề tài:
    Năm 2008 chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Các nước trên thế giới đang cố gắng đưa đất nước ḿnh thoát khỏi khủng hoảng và cùng với đó là sự phát triển đi lên của nền kinh tế thế giới. Để khôi phục lại một nền kinh tế tăng trưởng cần có các biện pháp và chính sách phù hợp ở từng quốc gia và đặc biệt là các gói kích cầu của chính phủ các nước. Khi đó NSNN với ư nghĩa là nội lực tài chính giúp Nhà nước trong việc quản lư và điều hành nền kinh tế sẽ là công cụ hữu hiệu để NN đưa ra các chính sách kích cầu hợp lư, kịp thời. Một nước có nguồn lực NS mạnh sẽ giúp chính phủ tốt hơn trong hoạt động thực hiện các chức năng nhiệm vụ của ḿnh. V́ vậy NSNN là một nhân tố vô cùng quan trọng cần được quản lư tốt nhằm tạo động lực tiền đề cho sự phát triển kinh tế, ổn định xă hội và giữ vững an ninh-quốc pḥng.
    Nước ta đang trong quá tŕnh thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm hướng tới một nền công nghiệp hiện đại. Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, công tác quản lư NS cũng có nhiều thay đổi phù hợp. Việc phân cấp quản lư NS ngày càng hoàn thiện nhằm tạo điều kiện cho các chính quyền địa phương chủ động hơn trong việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ công tác của ḿnh.
    NS Huyện có vai tṛ cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của chính quyền huyện và cấp chính quyền cơ sở đồng thời là một công cụ để chính quyền cấp Huyện thực hiện quản lư toàn diện các hoạt động kinh tế xă hội trên địa bàn Huyện. Tuy nhiên do NS Huyện là một cấp NS trung gian ở giữa NS cấp tỉnh và NS cấp xă nên đôi khi NS Huyện chưa thể hiện được vai tṛ của ḿnh đối với kinh tế địa phương.
    Do vậy để chính quyền Huyện thực thi được hiệu quả những nhiệm vụ kinh tế xă hội mà nhà nước giao cho thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp nông thôn tại địa bàn th́ cần có một NS Huyện đủ mạnh và phù hợp là một đ̣i hỏi thiết thực, là một mục tiêu phấn đấu đối với cấp Huyện.V́ thế cần làm tốt công tác phân cấp quản lư NS Huyện một cách hiệu quả để NS Huyện thực sự là một cấp NS mạnh tạo điều kiện chủ động cho chính quyền địa phương thực hiện chức năng nhiệm vụ của ḿnh.
    Trong thời gian thực tập tại pḥng Tài chính – kế hoạch Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An, với những kiến thức đă được học ở nhà trường cùng với sự giúp đỡ nhiệt t́nh của thầy giáo:TS.Phạm Ngọc Linh cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ pḥng tài chính – kế hoạch đă hướng dẫn em tập trung t́m hiểu và phân tích t́nh h́nh phân cấp quản lư NS huyện trên địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An với đề tài: “Tăng cường phân cấp quản lư ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”
    2.Mục tiêu nghiên cứu:
    Khảo sát đánh giá phân cấp quản lư NS trên địa bàn Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An. Từ đó đề xuất các quan điểm, phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lư NS cho Huyện trong thời gian tới.
    - Về mặt lư luận: Trên cơ sở hệ thống các lư luận về NS như: NSNN và vai tṛ của NSNN, Phân cấp NSNN của nước ta hiện nay để làm rơ vấn đề phân cấp quản lư NS Huyện.
    - Về mặt thực tiễn: Đề ra các giải pháp nhằm tăng cường phân cấp quản lư NS cho Huyện Nam Đàn trong nhiệm vụ quản lư NS Huyện cũng như nhiệm vụ phát triển kinh tế xă hội.
    3.Phạm vi nghiên cứu:
    Về không gian: Huyện Nam Đàn ,Tỉnh Nghệ An.
    Về nội dung: phân cấp quản lư NS.
    Vê thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2006-2008.
    4.Câu hỏi nghiên cứu:
    Thế nào là phân cấp quản lư NS?
    Thực trạng quản lư NS huyện Nam Đàn giai đoạn 2006-2008 như thế nào?
    Giải pháp nào nhằm tăng cường phân cấp quản lư NS trên địa bàn huyện?
    5.Phương pháp nghiên cứu:
    Sử dụng phương pháp thu thập số liệu, khảo sát , phân tích, so sánh
    6. Bố cục chuyên đề:
    Chuyên đề được chia thành 3 phần:
    Phần I: Sự cần thiết tăng cường phân cấp quản lư NS cấp Huyện
    Phần II: Thực trạng phân cấp quản lư NS Huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An.
    Phần III: Giải pháp tăng cường phân cấp quản lư NS Huyện.
    Qua việc nghiên cứu đề tài, em đă lĩnh hội được nhiều kiến thức mới về phân cấp quản lư NS nói chung và NS Huyện nói riêng, cả về lư luận và thực tiễn. Tuy nhiên với một sinh viên sắp tốt nghiệp th́ kinh nghiệm thực tế hạn chế, khả năng nhận thức lư luận và thực tiễn c̣n chưa sắc bén, thời gian hạn hẹp, cho nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. V́ vậy kính mong sự phê b́nh, góp ư của thầy, các cán bộ quản lư NS và tất cả các bạn quan tâm đến đề tài để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện và phong phú hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn
    Sinh viên
    Trần Đ́nh Độ











    CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA TĂNG CƯỜNG PHÂN CẤP QUẢN LƯ NS CẤP HUYỆN.
    1.1 NSNN và phân cấp quản lư NSNN:
    1.1.1.NSNN và vai tṛ của NSNN:
    1.1.1.1. Khái niệm
    Sự xuất hiện của nhà nước và sự tồn tại của nền kinh tế hàng hóa đă là tiền đề cho sự ra đời của NSNN. Cho đến nay, thuật ngữ “ ngân sách nhà nước”được sử dụng rộng răi trong đời sống kinh tế xă hội ở mọi quốc gia. Song, quan niệm về NSNN lại chưa thống nhất. Trên thực tế, người ta đă đưa ra nhiều định nghĩa về NSNN không giống nhau tuỳ theo quan điểm của người định nghĩa thuộc các trường phái kinh tế khác nhau hoặc tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau.
    - Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển th́ NSNN là một văn kiện tài chính trong đó mô tả các khoản thu và chi của chính phủ được thiết lập hàng năm.
    - C̣n theo các nhà kinh tế học hiện đại th́ đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về NSNN.Ví dụ như:
    + Các nhà kinh tế Pháp đưa ra quan điểm: “NSNN là văn kiện được Nghị viện hoặc Hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó, các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức công hoặc khu vực tư được dự kiến và cho phép”.
    + Các nhà kinh tế Nga cho rằng “ NSNN là bảng liệt kê các khoản thu chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của NN”
    + C̣n ở Trung Quốc xem xét: “NSNN là kế hoạch thu - chi tài chính hàng năm của NN được xét duyệt theo tŕnh tự pháp định”.
    Ngay ở Việt Nam trong các cuốn giáo tŕnh của các tác giả cũng đưa ra định nghĩa NSNN khác nhau. Cụ thể như sau:
    - Giáo tŕnh lư thuyết tài chính: “NSNN là phạm trù kinh tế và phạm trù lịch sử. NSNN được đặc trưng bằng sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với quá tŕnh tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của NN và các chủ thể trong xă hội, phát sinh khi NN tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu”.
    - Giáo tŕnh quản lư tài chính công: NSNN là dự toán hàng năm về toàn bộ các nguồn tài chính được huy động cho NN và sử dụng các nguồn tài chính đó nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của NN do Hiến pháp quy định.
    - Giáo tŕnh quản lư tài chính NN lại viết: NSNN là một phạm trù kinh tế lịch sử gắn liền với sự ra đời của NN, gắn liền với kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Nói một cách khác, sự ra đời của NN, sự tồn tại của kinh tế hàng hoá tiền tệ như những điều kiện cần và đủ cho sự phát sinh tồn tại của kinh tế hàng hoá tiền tệ những điều kiện cần và đủ cho sự phát sinh tồn tại của NSNN. Hai tiền đề nói trên xuất hiện rất sớm trong lịch sử, nhưng thuật ngữ NSNN lại xuất hiện muộn hơn, vào buổi b́nh minh của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Thuật ngữ này chỉ các khoản thu và các khoản chi của NN để thể chế hoá bằng pháp luật thực hiện quyền lập pháp về NSNN ( quyết định về các khoản thu, các khoản chi, tổng số thu, tổng số chi ) c̣n quyền hành pháp giao cho chính phủ thực hiện.
     
Đang tải...