Thạc Sĩ Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam l

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN III
    LỜI CẢM ƠN IV
    MỤC LỤC . V
    CÁC CHỮVIẾT TẮT . IX
    DANH MỤC BẢNG BIỂU . XIII
    DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ XIV
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTĂNG CƯỜNG NĂNG
    LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 8
    1.1 Cơsởlý luận vềcạnh tranh, năng lực cạnh tranh 8
    1.1.1 Cơsởlý luận vềcạnh tranh . 8
    1.1.2 Cơsởl ý luận vềnăng lực cạnh tranh 16
    1.2 Các yếu tốtác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 21
    1.2.1. Các yếu tốbên ngoài 21
    1.2.2 Các yếu tốbên trong . 23
    1.3 Các tiêu chí và phương pháp đánh giá tăng cường năng lực cạnh tranh của
    doanh nghiệp 23
    1.3.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 23
    1.3.2 Các phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 29
    1.4 Các mô hình lý thuyết phân tích năng lực cạnh tranh và tăng cường năng lực
    cạnh tranh của doanh nghiệp .33
    1.4.1 Ma trận SWOT 33
    1.4.2 Mô hình 5 áp lực . 35
    1.4.3 Mô hình Kim cương . 37
    1.4.4 Đề xuất áp dụng một số mô hình l ý thuyết vềphân tích năng lực cạnh tranh áp
    dụng cho VNPT 39
    1.5 Kinh nghiệm tăng cường năng lực cạnh tranh của một sốtập đoàn bưu chính,
    viễn thông quốc tếvà Tập đoàn Viễn thông Quân đội .43
    1.5.1 Bưu chính Úc (Australia Post) . 43
    1.5.2 Tập đoàn Điện tửViễn thông Hàn Quốc (Korea Telecom -KT) . 45
    1.5.3 Tập đoàn Viễn thông NTT DoCoMo, Inc (Nhật Bản) . 46
    vi
    1.5.4 Tập đoàn Viễn thông Trung Quốc (China Telecom) 47
    1.5.5 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Viễn thông Quân độil49
    1.5.6 Bài học vận dụng đối với VNPT 50
    1.5.7 Điều kiện đểVNPT vận dụng các bài học thành công . 53
    Kết luận chương I 54
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM . 55
    2.1 Tổng quan vềTập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam .55
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 55
    2.1.2 Chức năng nhiệm vụcủa VNPT . 56
    2.1.3 Mô hình tổchức quản lý của VNPT . 56
    2.1.4 Tổng quan vềkết quảkinh doanh của VNPT giai đoạn 2006-2010 59
    2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt
    Nam .60
    2.2.1. Năng lực tài chính 60
    2.2.2. Năng lực quản lý và điều hành . 64
    2.2.3 Tiềm lực vô hình (giá trịphi vật chất của doanh nghiệp) . 65
    2.2.4 Trình độtrang thiết bị, công nghệ . 66
    2.2.5 Năng lực Marketing 67
    2.2.6 Vềcơcấu tổchức 68
    2.2.7 Vềnguồn nhân lực . 69
    2.2.8 Năng lực đầu tưnghiên cứu và triển khai 72
    2.2.9 Năng lực hợp tác trong nước và quốc tế: . 73
    2.3 Phân tích thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu
    chính Viễn thông Việt Nam .73
    2.3.1 Các biện pháp tăng cường năng lực cạnh tranh mà VNPT đã thực hiện trong
    thời gian qua 73
    2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT . 74
    2.3.3 Thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT . 89
    2.4. Tổng hợp so sánh vềnăng lực cạnh tranh của VNPT và các đối thủcạnh
    tranh trong nước 101
    2.5 Đánh giá chung vềkết quảtăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu
    chính Viễn thông Việt Nam trong thời gian qua 104
    vii
    2.5.1 Những ưu điểm 104
    2.5.2 Những hạn chếbất cập 105
    2.5.3 Nguyên nhân của những yếu kém, tồn tại 106
    Kết luận chương II 108
    CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU
    KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 109
    3.1 Cơhội, thách thức đối với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong
    điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO .109
    3.1.1 Nội dung cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực BCVT 109
    3.1.2 Các cơhội, thách thức đối với VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên
    của WTO 111
    3.2 Mục tiêu, định hướng phát triển bưu chính, viễn thông trong điều kiện Việt
    Nam là thành viên của WTO 121
    3.2.1 Mục tiêu, định hướng phát triển của Nhà nước trong lĩnh vực BCVT 121
    3.2.2 Mục tiêu phát triển của VNPT giai đoạn 2011-2020 123
    3.3 Quan điểm của tác giảvềnâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu
    chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO 127
    3.3.1 Quan điểm phát triển của VNPT 127
    3.3.2 Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT 128
    3.4 Các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn
    thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO .129
    3.4.1 Tập trung đổi mới mô hình tổchức, phát huy nội lực và không ngừng đổi mới
    công tác quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn 2011-2020 129
    3.4.1.1 Hoàn thiện cơcấu và mô hình tổchức của VNPT, phát huy vai trò một Tập
    đoàn mạnh trong lĩnh vực BCVT . 129
    3.4.1.2 Nâng cao nội lực và hiệu quảhoạt động tài chính . 130
    3.4.1.3 Đổi mới công nghệ, trang thiết bịvà nâng cao chất lượng mạng lưới, chất
    lượng dịch vụ . 132
    3.4.1.4 Đổi mới và nâng cao năng lực R&D . 133
    3.4.1.5 Các giải pháp vềphát triển nguồn nhân lực 134
    3.4.1.6. Nâng cao năng lực quản lý và điều hành 135
    3.4.1.7. Khuyến khích các ĐVTV tựnâng cao năng lực cạnh tranh 136
    viii
    3.4.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh, mởrộng thịtrường và phát triển các dịch vụ
    mới, dịch vụgiá trịgia tăng . 136
    3.4.2.1 Không ngừng nâng cao tiềm lực vô hình, chủ động nâng cao giá trịthương
    hiệu, hình ảnh và uy tín của VNPT và các dịch vụdo VNPT cung cấp . 136
    3.4.2.2 Tập trung phát triển các loại hình kinh doanh chính . 138
    3.4.2.3 Nâng cao năng lực Marketing và lựa chọn thịtrường mục tiêu . 138
    3.4.2.4 Đa dạng và linh hoạt trong các chính sách giá cước 140
    3.4.3 Chủ động đẩy mạnh toàn diện hợp tác trong nước và quốc tế, tích cực thực hiện
    Chiến lược đại dương xanh và tham gia chuỗi giá trịtoàn cầu 141
    3.4.2.1 Nâng cao năng lực hợp tác trong nước và quốc tế . 141
    3.4.3.2 Tích cực thực hiện Chiến lược đại dương xanh và tăng cường tham gia chuỗi
    giá trịtoàn cầu trong lĩnh vực bưu chính viễn thông . 143
    3.5. Các kiến nghị, đềxuất với cơquan quản lý nhà nước .144
    3.5.1 Kiến nghịvới Nhà nước và các cơquan QLNN . 144
    3.5.2 Kiến nghị đối với BộThông tin và Truyền thông . 145
    Kết luận chương III 145
    KẾT LUẬN 147
    CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ . 149
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 150
    CÁC PHỤLỤC 155

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài luận án
    Cạnh tranh là xu hướng chung của m ọi n ền kinh tế. Nó ảnh hưởng tới t ất c ảcác l ĩ nh vực, các
    thành ph ần kinh tếvà các doanh nghiệp. Ngày nay, hầu hết các qu ốc gia đều thừa nh ận trong mọi
    hoạt động đều phải c ạnh tranh, coi cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sựphát
    tri ển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, t ăng năng suất lao động, tăng hiệu quả, mà còn là y ếu tốquan
    tr ọng làm lành mạnh hoá các quan hệkinh tế-chính tr ị -xã h ội.
    Bưu chính viễn thông (BCVT) vừa là công cụthông tin của Đảng và Nhà nước, vừa là
    một ngành dịch vụthuộc kết cấu hạtầng của nền kinh tếquốc dân, một bộphận không thể
    thiếu của người dân trong thời đại ngày nay, đồng thời là ngành kinh tếmũi nhọn, một trong
    bốn trụcột làm ra hiệu quả đóng góp vào sựtăng trưởng của nền kinh tếquốc dân. Trong cơ
    chếthịtrường định hướng XHCN, hội nhập kinh tếthếgiới và khu vực đã và sẽxuất hiện
    nhiều đối thủcạnh tranh, cùng chia sẻtrong hoạt động BCVT, vừa hợp tác vừa cạnh tranh.
    Điều này đem lại nhiều khó khăn mới cho ngành BCVT nói chung, Tập đoàn Bưu chính Viễn
    thông Việt Nam (VNPT) nói riêng.
    Sựkiện Việt Nam gia nh ập WTO đã đánh dấu bước ngoặt trong ti ến trình hội nh ập quốc tế
    của nước ta. Sựkiện này đã đem lại nh ững tác động mạnh mẽvà sâu rộng đến mọi l ĩnh vực của đời
    sống KT-XH, trong đó có lĩnh vực BCVT và công nghệthông tin (CNTT). Các cam k ết c ủa Việt
    Nam với WTO trong l ĩnh vực BCVT cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được tham gia cung
    cấp các dị ch vụBCVT thông qua các hình thức liên doanh, góp vốn và phát triển một sốdị ch vụ
    chưa từng có trong nước. Điều này buộc VNPT phải nh ận thức được các tác động tiềm ẩn, phải đối
    mặt v ới áp l ực cạnh tranh không chỉbởi các doanh nghi ệp BCVT trong nước mà với c ảcác doanh
    nghiệp nước ngoài với tiềm lực mạnh vềtài chính, công ngh ệvà đặc biệt là kinh nghiệm trong
    quản lý
    Xu thếtất yếu của hoạt động cạnh tranh đang diễn ra không chỉtrên thịtrường trong
    nước mà còn diễn ra trên toàn cầu, bên cạnh áp lực, thách thức lớn mà VNPT phải đổi mặt
    trong thời gian tới khi hội nhập quốc tếvà thực hiện các cam kết WTO cùng với yêu cầu của
    Nhà nước vềsắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, đã đang và sẽtạo nhiều áp lực, khó khăn đối
    với VNPT, đòi hỏi Ban lãnh đạo VNPT cũng nhưmỗi CBCNV phải nhận thức được tầm
    quan trọng của việc tăng cường năng lực cạnh tranh. Xuất phát từnhững lý do trên, Đềtài
    “Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong
    2
    điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổchức Thương mại Thếgiới” được NCS lựa chọn
    làm đềtài nghiên cứu Luận án tiến sĩ.
    2. Tình hình nghiên cứu đềtài trong và ngoài nước
    Cạnh tranh là một chủ đềnghiên cứu không phải là mới. Nó đã được nhiều cá nhân và
    tổchức nghiên cứu cảvềnhững vấn đềchung, bao quát cho một quốc gia cho đến một lĩnh
    vực, một ngành, một doanh nghiệp cụthể. Tuy nhiên, việc nghiên cứu này ởmỗi thời kỳ
    khác nhau có đóng góp khác nhau và có các ý nghĩa thực tiễn khác nhau. Kểtừkhi chuyển
    sang cơchếthịtrường định hướng XHCN thì cạnh tranh đã diễn ra mạnh mẽ đối với từng
    doanh nghiệp, từng sản phẩm, đồng thời nó diễn ra ởmọi mặt trong xã hội. Những kết quả
    nghiên cứu trước khi Việt Nam gia nhập WTO đã có những đóng góp nhất định, cụthểnhư:
    + Các luận án tiến sĩkinh tế“Một sốgiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho cà phê
    Việt Nam” của TS. Trần Ngọc Hưng năm 2003; “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
    công nghiệp điện tửViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế” của TS. Hoàng Thị
    Hoan năm 2004; “Nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các ngân hàng thương mại
    đến năm 2010” của TS. Trịnh Quốc Trung năm 2004; “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh
    tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế” của
    TS. Lê Đình Hạc năm 2005; “National competitiveness of Vietnam: determinations,
    emergerging key issues and recommendations” của TS. Nguyễn Phúc Hiền năm 2008; “Giải
    pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong điều kiện
    hội nhập kinh tếquốc tế” của TS. VũDuy Vĩnh năm 2009; “Nâng cao năng lực cạnh tranh
    của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam” của TS. Phạm Văn Công năm 2009; “Hệthống chính
    sách kinh tếcủa nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam
    trong điều kiện hội nhập” của TS. Đinh ThịNga năm 2010 . Kết quảnghiên cứu của các luận
    án nêu trên đã tập trung vào việc đánh giá thực trạng, đềxuất các giải pháp nâng cao năng lực
    cạnh tranh của một ngành, một lĩnh vực hoặc một sốdịch vụcơbản nhưcông nghiệp điện tử,
    cà phê, giấy, xăng dầu và ngân hàng thương mại và một sốluận án tập trung đềxuất năng lực
    cạnh tranh của một quốc gia.
    + Sách tham khảo “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam
    trong hội nh ập kinh tếquốc tế” của TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, NXB Lao động - xã hội (2005),
    “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế” của TS.
    VũTrọng Lâm, NXB Chính trịquốc gia (2006), “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
    điều kiện toàn cầu hóa” của tác giảTrần Sửu, NXB Lao động (2006) là những công trình đã làm
    3
    rõ một sốlý lu ận vềsức cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại trong n ền kinh tế
    th ị tr ường, trình bày kinh nghiệm trong nước và quốc tếvềnâng cao sức cạnh tranh của doanh
    nghiệp và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, doanh nghiệp thương
    mại Việt nam trong th ời gian qua trên cơsở đó đềxuất giải pháp nâng cao n ăng lực cạnh tranh các
    doanh nghiệp Việt Nam.
    + Đềtài KHCN cấp Nhà nước VIE/02/009: “Năng lực cạnh tranh và tác động của tựdo
    hoá thương mại ởViệt Nam: Ngành Viễn thông” chủnhiệm là TS. Đinh Văn Ân, Viện trưởng
    Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tếTrung ương đã thểhiện được tổng quan vềngành viễn thông
    Việt Nam, khảnăng cạnh tranh và tác động của tựdo hoá thương mại trong lĩnh vực viễn
    thông, từ đó có những kiến nghịphân tích vềnhững điểm mạnh và điểm yếu, cơhội và thách
    thức của ngành dịch vụViễn thông Việt Nam.
    Với lĩnh vực viễn thông, đã có một sốcông trình được công bốvềvấn đềcạnh tranh.
    Có thểkể đến các công trình điển hình nhưsau:
    i) Cuốn sách “Cạnh tranh trong viễn thông” của Trung tâm Thông tin Bưu điện. NXB
    Bưu điện (2001) do Ông Mai ThếNhượng biên dịch nên chưa nói rõ vấn đềcạnh tranh và
    năng lực cạnh tranh của viễn thông
    ii) M ột s ốbài viết của GS.TS Bùi Xuân Phong công bốtrên ấn phẩm Thông tin Khoa học
    công nghệvà Kinh tếBưu đi ện thuộc VNPT như: “Mô hình lựa chọn chiến lược cạnh tranh của
    doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông” (tháng 3/2004); “Một s ốgiải pháp ch ủyếu nhằm hoàn thiện
    môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu chính viễn thông” (tháng 2/2005); “Một sốbiện pháp
    nâng cao năng lực cạnh tranh của TCT BCVT Việt Nam trong cung c ấp dị ch vụViễn thông” (tháng
    4/2005); “Chiến lược cạnh tranh và bí quyết thành công c ủa một s ốTập đoàn Kinh tế” (tháng
    9/2005); “Sửdụng tốt công cụcạnh tranh - Giải pháp nâng cao n ăng lực cạnh tranh của doanh
    nghiệp cung cấp dị ch vụViễn thông” (tháng 11/2005); “Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp - Giải
    pháp nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông” (tháng 4/2006); “Suy nghĩvềnăng lực
    cạnh tranh của dị ch vụviễn thông” (5/2006). Các bài viết này ch ỉ dừng lại ởviệc phân tích và đề
    xuất cho t ừng vấn đềriêng l ẻ, không c ụth ểcho VNPT trong đi ều kiện Việt Nam là thành viên
    WTO.
    iii) “Quản trịkinh doanh viễn thông theo hướng hội nhập kinh tế” của GS.TS Bùi Xuân
    Phong, NXB Bưu điện (2006). Với công trình này, sau khi đềcập những vấn đềchung vềkinh
    doanh và quản trịkinh doanh viễn thông, trong chương 10 có đềcập đến một sốlý luận vềcạnh
    4
    tranh và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông; đềxuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao
    năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp viễn thông.
    Luận án “Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
    Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổchức Thương mại Thếgiới”là
    một nghiên cứu mới không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây, tập trung đềxuất cho
    một doanh nghiệp cụthểtrong lĩnh vực kinh doanh dịch vụBCVT đó là VNPT. Luận án đã
    thểhiện được các điểm mới đó là:
    Thứnhất, đã tập trung nghiên cứu vấn đềtăng cường năng lực cạnh tranh cho một
    doanh nghiệp cụthể đó là VNPT.
    Thứhai, đã đềxuất các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT với mô hình
    tổchức mới phù hợp với bối cảnh Việt Nam đã là thành viên WTO.
    3. Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu của luận án
    Đểgiữvững vịtrí và năng lực cạnh tranh hiện tại và chuẩn bịcác điều kiện, nguồn
    lực để đáp ứng trước bối cảnh mới vềáp lực cạnh tranh trong điều kiện Việt Nam là thành
    viên WTO, thông qua việc đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong giai
    đoạn vừa qua (2006-2010), Luận án đềxuất một sốgiải pháp tăng cường năng lực cạnh
    tranh của VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO. Nhiệm vụnghiên cứu là:
    i) Hệthống hoá các vấn đềlý luận vềcạnh tranh, năng lực cạnh tranh và sựcần thiết
    phải tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên của
    WTO;
    ii) Nghiên cứu các kinh nghiệm quốc tếvềtăng cường năng lực cạnh tranh của một số
    công ty, tập đoàn và rút ra kinh nghiệm, bài học cho VNPT;
    iii) Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT;
    iv) Đềxuất các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT trong điều kiện
    Việt Nam là thành viên của WTO.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
    i) Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh và các giải pháp tăng cường năng lực
    cạnh tranh của VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO.
    ii) Phạm vi nghiên cứu: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện
    Việt Nam là thành viên của WTO từnăm 2006 đến nay, trong đó đặc biệt tập trung đánh giá
    năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trên lĩnh vực kinh doanh BCVT (không bao gồm các lĩnh
    5
    vực công nghiệp, CNTT và phụtrợkhác) trên phạm vi toàn Tập đoàn bao gồm cảcác đơn vị
    thành viên tại 63 tỉnh, thành phố.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Luận án sửdụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
    trong đó các phương pháp chủyếu vận dụng trong thực hiện luận án bao gồm:
    i) Phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp; phương pháp chuyên gia, trong đó
    tổng hợp, trích dẫn, kếthừa một sốcông trình nghiên cứu của các học giả; các sốliệu phản
    ánh kết quảkinh doanh và năng lực cạnh tranh của VNPT và một số đối thủcạnh tranh
    chính trong việc đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT.
    ii) Phương pháp thu thập thông tin thông qua việc thực hiện điều tra, khảo sát thực
    tế: điều tra phỏng vấn qua 05 mẫu phiếu với sốlượng 400 phiếu điều tra, có 390 phiếu trả
    lời, đối tượng điều tra là các nhà quản lý, các khách hàng sửdụng dịch vụBCVT của
    VNPT, Viettel và EVN Telecom.
    iii) Ngoài ra, Luận án sửdụng các phương pháp phân tích cả định tính và định lượng
    các sốliệu từcác báo cáo tổng kết, từkết quả điều tra thực tế, đặc biệt là sửdụng ma trận
    SWOT đểphân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơhội, thách thức đối với VNPT trong việc
    tăng cường năng lực cạnh tranh có so sánh với một số đối thủcạnh tranh chính trên thị
    trường BCVT Việt Nam.
    Việc sửdụng các phương pháp trên có phân tích và so sánh sao cho phù hợp với nội
    dung cần nghiên cứu của luận án, đặc biệt là có kếthừa, sửdụng các kết quảnghiên cứu của
    các công trình nghiên cứu, các tưliệu hiện có trong sách báo, tạp chí, Internet và các báo
    cáo nghiên cứu chuyên sâu.
    6. Các tiếp cận của luận án
    Trong quá trình thực hiện luận án, tác giảthực hiện cách tiếp cận hệthống bao gồm
    tiếp cận các cơsởlý luận vềcạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đểthấy rõ
    bản chất, ý nghĩa các nội dung cần phải thực hiện đểtăng cường năng lực cạnh tranh của
    doanh nghiệp. Sau đó, tác giảtiếp cận vềtăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT theo cả
    hai cách tiếp cận trực tiếp – nghiên cứu thực tếcác biện pháp VNPT thực hiện tăng cường
    năng lực cạnh tranh trong thời gian qua (các nhân tốtác động, cấu thành năng lực cạnh tranh
    của VNPT) và tiếp cận gián tiếp – nghiên cứu thông qua các báo cáo của cơquan quản lý
    nhà nước vềBCVT (BộTT&TT), các đánh giá của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực
    BCVT vềnăng lực cạnh tranh của VNPT so với các đối thủcạnh tranh trong điều kiện Việt
    6
    Nam là thành viên WTO, kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đềxuất
    được các giải pháp đểtăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT trong điều kiện Việt Nam
    là thành viên WTO đảm bảo tính logic, khảthi và tính khái quát các vấn đềnghiên cứu.
    7. Những đóng góp mới của luận án
    Thứnhất, hệthống hóa và luận giải một sốcơsởl ý luận tăng vềcường năng lực cạnh
    tranh của doanh nghiệp của một sốtác giảtrong nước và thếgiới. Trên cơsởtổng quan về
    mặt lý luận tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đã phân tích và đềxuất ra hai
    mô hình phân tích năng lực cạnh tranh áp dụng cho VNPT, đềxuất sửdụng 9 nhóm chỉtiêu,
    yếu tốcấu thành năng lực cạnh tranh của VNPT. Những đềxuất này thểhiện đóng góp mới
    vềmặt lý thuyết của luận án.
    Thứhai, trên cơsởphân tích kinh nghiệm tăng cường năng lực cạnh tranh của một số
    tập đoàn BCVT quốc tếnhưBưu chính Úc, Tập đoàn Điện tửViễn thông Hàn Quốc, Tập
    đoàn Viễn thông NTT DoMoCo, Tập đoàn Viễn thông Trung Quốc và Viettel, đã làm rõ 8
    bài học kinh nghiệm có giá trịtham khảo vềtăng cường năng lực cạnh tranh đối với VNPT.
    Thứba, trên cơsởkhảo sát, phân tích và đánh giá vềthực trạng tăng cường năng lực
    cạnh tranh của VNPT giai đoạn 2006-2010, Luận án đã rút ra được các thành tựu nổi bật và
    phát hiện được các bất cập làm hạn chếkhảnăng tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT
    trong thời gian qua.
    Thứtư, trên cơsởkết quảphân tích vềthực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của
    VNPT trong thời gian qua, Luận án đã đềxuất hệthống các nhóm giải pháp tăng cường
    năng lực cạnh tranh của VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO, trong đó đóng
    góp nổi bật của luận án là đã đềxuất các nhóm giải pháp trọng tâm áp dụng theo lộtrình
    từng thời kỳphát triển từ2011 đến 2020 sắp xếp theo thứtự ưu tiên, kểcảcác giải pháp cần
    thực hiện ngay đểtăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT trong bối cảnh, điều kiện mới.
    8. Kết cấu của luận án
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo thì luận án được
    kết cấu thành 3 chương:
    Chương I:Cơsởlý lu ận vềnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sựcần thiết ph ải
    tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
    Chương II:Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
    Việt Nam trong thời gian qua
    7
    Chương III:Các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính
    Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO.
    8
    Chương I:
    CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTĂNG CƯỜNG
    NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
    1.1 Cơsởlý luận vềcạnh tranh, năng lực cạnh tranh
    1.1.1 Cơsởlý luận vềcạnh tranh
    1.1.1.1. Khái niệm vềcạnh tranh
    “Cạnh tranh” là một ph ạm trù kinh tếcơbản. Đi ểm lại các lý thuy ết c ạnh tranh trong lị ch sử
    có thểth ấy hai trường phái tiêu biểu: Trường phái cổ đi ển và trường phái hiện đại. Tr ường phái cổ
    đi ển với các đại bi ểu tiêu biểu nhưAdam Smith, John Stuart Mill, Darwin và C.Mác đã có những
    đóng góp nhất định trong lý thuyết c ạnh tranh sau này. Trường phái hiện đại v ới h ệth ống lý thuyết
    đồsộvới 3 quan đi ểm tiếp cận: tiếp cận theo tổchức ngành với đại diện là trường phái Chicago và
    Harvard; tiếp cận tâm lý với đại di ện là Meuger, Mises, Chumpeter, Hayek thuộc học phái Viên; tiếp
    cận “cạnh tranh hoàn hảo” phát triển lý thuyết c ủa Tân cổ đi ển. Nhưvậy, cạnh tranh là một khái
    niệm được sửdụng trong nhiều lĩ nh vực khác nhau và có nhi ều cách quan niệm khác nhau dưới các
    góc độkhác nhau:
    i) Theo một định nghĩa được A. Lobe đưa ra từgần một thếkỷnay có thểhiểu cạnh
    tranh là sựcốgắng của hai hay nhiều người thông qua những hành vi và khảnăng nhất định
    đểcùng đạt được một mục đích [32].
    ii) Khi bàn vềcạnh tranh, Adam Smith cho rằng nếu tựdo cạnh tranh, các cá nhân
    chèn ép nhau thì cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cốgắng làm công việc của mình một
    cách chính xác. Ngược lại, chỉcó mục đích lớn lao nhưng lại không có động cơthúc đẩy
    thực hiện mục đích ấy thì rất ít có khảnăng tạo ra được bất kỳsựcốgắng lớn nào. Nhưvậy,
    có thểhiểu rằng cạnh tranh khơi dậy sựnỗlực chủquan của con người, góp phần làm tăng
    của cải của nền kinh tế.
    iii) Khi nghiên cứu vềcạnh tranh, K. Marx cho rằng “Cạnh tranh là sựganh đua, sự
    đấu tranh gay gắt giữa các nhà tưbản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản
    xuất và tiêu thụhàng hóa đểthu lợi nhận siêu ngạch” [25].
    iv) Kinh tếhọc của P. Samuelson định nghĩa: “Cạnh tranh là sựtranh giành thị
    trường đểtiêu thụsản phẩm giữa các nhà doanh nghiệp”[45].
    v) Từ điển rút gọn vềkinh doanh định nghĩa: “Cạnh tranh là sựganh đua, kình địch
    giữa các nhà kinh doanh trên thịtrường nhằm giành cùng một loại tài nguyên sản xuất
    9
    hoặc cùng một loại khách hàng vềphía mình” [1], tức là nâng cao vịthếcủa người này và
    làm giảm vịthếcủa người khác.
    vi) Theo Từ điển Bách khoacủa Việt Nam thì “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt
    động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh
    doanh trong nền kinh tếthịtrường, chi phối quan hệcung cầu, nhằm dành các điều kiện sản
    xuất, tiêu thụthịtrường có lợi nhất”[56].
    vii) Theo các tác giảcủa cuốn Các vấn đềpháp l ý vềth ểchế, v ềchính sách cạnh tranh và
    kiểm soát độc quyền kinh doanhthì: “Cạnh tranh có thể được hiểu là sựganh đua giữa các doanh
    nghiệp trong việc giành một sốnhân tốsản xuất ho ặc khách hàng nhằm nâng cao vị thếcủa mình
    trên thị trường, để đạt được mục tiêu kinh doanh cụth ể”[68].
    ỞViệt Nam, khi đềcập đến “cạnh tranh” người ta thường là vấn đềgiành lợi th ếvềgiá cả
    hàng hóa, dị ch vụmua bán và đó là phương thức đểgiành lợi nhu ận cao cho các chủth ểkinh tế.
    Trên quy mô toàn xã hội, c ạnh tranh là phương thức phân bổcác nguồn lực một cách t ối ưu và do
    đó nó trởthành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tếphát triển. Mặt khác, v ới m ục tiêu tối đa hóa
    lợi nhu ận của các chủth ểkinh doanh, cạnh tranh cũng dẫn đến yếu tốthúc đẩy quá trình tích lũy và
    tập trung tưbản không đồng đều ởcác doanh nghi ệp.
    Mặc dù còn có thểdẫn ra nhiều cách diễn đạt khác nhau vềkhái niệm cạnh tranh, song
    qua các định nghĩa trên có thểrút ra những nét chung vềcạnh tranh nhưsau:
    Thứnhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sựganh đua giữa một (hoặc một nhóm)
    người nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủthểcùng tham dự. Cạnh tranh nâng cao vị
    thếcủa người này và làm giảm vịthếcủa những người còn lại.
    Thứhai, mục đích tr ực ti ếp của cạnh tranh là một đối t ượng cụth ểnào đó mà các bên đều
    muốn giành giật (nh ưmột cơhội, một s ản phẩm dị ch vụ, m ột d ựán hay một th ị tr ường, một khách
    hàng .) với m ục đích cuối cùng là ki ếm được lợi nhu ận cao.
    Thứba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụthể, có các ràng buộc chung mà
    các bên tham gia phải tuân thủnhư: đặc điểm sản phẩm, thịtrường, các điều kiện pháp lý,
    các thông lệkinh doanh
    Thứtư, trong quá trình cạnh tranh, các chủthểtham gia cạnh tranh có thểsửdụng
    nhiều công cụkhác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm dịch vụ, cạnh
    tranh bằng giá bán sản phẩm dịch vụ; cạnh tranh bằng nghệthuật tiêu thụsản phẩm (tổchức
    các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờdịch vụbán hàng tốt; cạnh tranh thông qua hình thức
    thanh toán

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt:
    [1]. Adam J.H, Từ điển rút gọn vềkinh doanh, NXB Longman York Press
    [2]. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2010), Chiến lược phát triển kinh tếxã hội 2011-2020ngày 20/4/2010.
    [3]. BộBưu chính Viễn thông (2003), Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông, NXB Bưu điện,
    Hà Nội.
    [4]. BộBưu chính Viễn thông (2003), Sổtay quản lý viễn thông, NXB Bưu Điện, Hà
    Nội.
    [5]. BộBưu chính Viễn thông (2004), Chiến lược phát triển Công nghệThông tin và
    Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
    [6]. BộBưu chính Viễn thông và UNDP (12/2003), Tài liệu tại “Diễn đàn Quốc gia mở
    đường cho chiến lược công nghệthông tin và truyền thông Việt Nam”,Hà Nội,.
    [7]. BộKếhoạch và Đầu tư, Dựthảo kếhoạch phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2011-2015.
    [8]. BộThông tin Truyền thông, Báo cáo tổng kết công tác chuyên môn năm và phương
    hướng hoạt động năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
    [9]. BộThông tin và Truyền thông, Các Quyết định phê duyệt của BộThông tin và
    Truyền thông vềgiao kếhoạch thu các khoản đóng góp và dựtoán kinh phí hỗtrợcung cấp
    dịch vụviễn thông công ích các năm từ2005-2010.
    [10]. BộThông tin và Truyền thông (2011), Sách trắng vềCông nghệthông tin năm
    2011.
    [11]. BộThông tin và Truyền thông, Báo cáo tổng kết hoạt động Thông tin và Truyền
    thông các năm từ2005-2010.
    [12]. Bùi Xuân Phong (2003), Quản trịkinh doanh Bưu chính Viễn thông, NXB Bưu
    điện, Hà Nội.
    [13]. Bùi Xuân Phong (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ
    BCVT, Tạp chí Thông tin KHKT và Kinh tếBưu điện (số3/2005).
    [14]. Bùi Xuân Phong (2006), Quản trịkinh doanh viễn thông theo hướng hội nhập kinh
    tếquốc tế, NXB Bưu điện.
    [15]. Công ty Thông tin Viễn thông Điện Lực (EVN Telecom), Báo cáo tổng kết kế
    hoạch các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009.
    [16]. Do Roge Percerou (1991), Quản lý xí nghiệp và sức cạnh tranh.
    151
    [17]. Đặng Đình Đào (2003), Giáo trình Kinh tếThương mại,NXB Thống kê, Hà Nội.
    [18]. Đinh ThịNga (2010), Hệthống chính sách kinh tếcủa nhà nước nhằm nâng cao
    năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập, luận án tiến sĩkinh
    tế.
    [19]. Đinh Văn Ân (2004), Việt Nam tích cực chuẩn bịgia nhập WTO trong một sốlĩnh
    vực dịch vụ,NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
    [20]. Đinh Việt Bắc và nhóm nghiên cứu (2004), Dựbáo nhu cầu dịch vụviễn thông tại
    Việt Nam đến 2010, Viện Kinh tếBưu điện.
    [21]. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002), Giáo trình Kinh tếQuốc tế, NXB Lao
    động Xã hội, Hà Nội.
    [22]. Hà Văn Hội (2007), Tổchức và Quản trịdoanh nghiệp dịch vụtrong cơchếthị
    trường,NXB Bưu điện, Hà Nội.
    [23]. TS. Hoàng ThịHoan (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp
    điện tửViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế, luận án tiến sĩkinh tế.
    [24]. Hoàng Đức Thân, Đặng Đình Đào (2006), Giáo trình Kinh tếthương mại, NXB
    Thống kê, Hà Nội.
    [25]. K. Marx (1978), Mác-ăng Ghen toàn tập, NXB Sựthật.
    [26]. Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng
    thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế, lu ận án tiến sĩkinh tế.
    [27]. Lê Minh Toàn, Lê Minh Thắng, Dương Hải Hà (2005), Đổi mới doanh nghiệp Nhà
    nước và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, NXB Bưu điện.
    [28]. Luật Bưu chính (2010)
    [29]. Luật Cạnh tranh số27/2004/QH11
    [30]. Luật Doanh nghiệp số60/2005/QH11
    [31]. Luật Viễn thông (2009)
    [32]. A. Lobe, Chống lại cạnh tranh không lành mạnh, Tập I.
    [33]. Nghị định hướng dẫn Luật Bưu chính (2010)
    [34]. Ngô Công Đức và nhóm nghiên cứu (2002), Nghiên cứu xây dựng chiến lược dịch vụ
    viễn thông của Tổng công ty BCVT Việt Nam đến 2010, Viện Kinh tếBưu điện.
    [35]. Nguyễn Duy Bột, Đặng Đình Đào (1997), Giáo trình Kinh tếThương mại, NXB
    Giáo dục, Hà Nội
    [36]. Nguyễn NhưBình (2004), Những vấn đềcơbản vềthểchếhội nhập kinh tếquốc tế,
    NXB TưPháp, Hà Nội.
    [37]. Nguyễn NhưBình (2005), Giáo trình Kinh tếhọc Quốc tế, Viện đại học Mở, Hà
    Nội.
    152
    [38]. Nguyễn Vĩnh Thạnh, Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại
    Việt Nam trong hội nhập kinh tếquốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
    [39]. Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Lao động Xã
    hội, Hà Nội.
    [40]. Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
    ởViệt Nam hiện nay, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    [41]. Phạm Văn Công (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xăng dầu
    Việt Nam, luận án tiến sĩkinh tế.
    [42]. Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông.
    [43]. Quân đội nhân dân Việt Nam (2009), Lịch sửTổng công ty Viễn thông Quân đội-Viettel (1989-2009),NXB Quân đội nhân dân
    [44]. Quyết định số158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 của Thủtướng Chính phủ.
    [45]. P. Samuelson (2000), Kinh tếhọc, NXB Giáo dục.
    [46]. Tạp chí Bưu chính Viễn thông T3/2005, 2/2005, 1/2005, 12/2004, 2/2004, 1/2004,
    12/2003, 11/2003, 9/2003, 8/2003, 7/2003, 6/2003, 3/2003.
    [47]. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Báo cáo tổng kết thực hiện kếhoạch
    SXKD các năm 2003-2010.
    [48]. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Chiến lược hội nhập và phát triển đến
    2010 và định hướng đến 2020.
    [49]. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Báo cáo tổng kết VNPT giai đoạn 2006-2010.
    [50]. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Kếhoạch phát triển 05 năm 2011-2015
    của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
    [51]. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Quy hoạch phát triển Bưu chính Viễn
    thông đến 2020.
    [52]. Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), Báo cáo tổng kết kếhoạch SXKD các năm
    2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
    [53]. Tổng cục Bưu Điện (2002), Quản lý viễn thông trong môi trường cạnh tranh,NXB
    Bưu Điện, Hà Nội.
    [54]. Tổng cục Bưu Điện (2002), Tổng quan hiện trạng viễn thông Việt Nam, NXB Bưu
    Điện, Hà Nội.
    [55]. Tổng cục Bưu điện, Định hướng phát triển Viễn thông Việt Nam 1996-2010.
    [56]. Từ điển Bách khoa(1995), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
    [57]. Trang web http://viettel.com.vn/Giai_thuong.html, truy cập 10h22 ngày 22/02/2011.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...