Chuyên Đề Tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp – Tỉnh Nin

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tàiNgân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp có những hoạt động đặc thù, riêng biệt gồm hai mảng chính là huy động vốn và cho vay vốn. Ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới huy động vốn để tài trợ cho nền kinh tế là một trong những sứ mệnh trọng yếu của các NHTM. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tài chính diễn biến phức tạp, hiện tượng giá vàng tăng, giảm khó dự đoán cùng với việc lo ngại tiền đồng mất giá dẫn đến hiện tượng đầu cơ trong nước ảnh hưởng không nhỏ tới huy động vốn của các NHTM. Tại Việt Nam hiện có khoảng 50 ngân hàng, bao gồm ngân hàng quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Mỗi ngân hàng lại có mạng lưới rộng khắp cả nước làm cho mức độ cạnh tranh trong huy động vốn giữa các ngân hàng trở nên rất gay gắt.
    Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình là một trong những ngân hàng lớn trên địa bàn thị xã Tam Điệp. Trong thời gian qua, Ngân hàng đã huy động được nguồn vốn đáng kể đáp ứng yêu cầu tài trợ vốn cho nền kinh tế trên địa bàn khu vực. Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế, nguồn vốn huy động còn hạn hẹp đòi hỏi phải được nâng tầm quy mô. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, sau một thời gian thực tập, nghiên cứu tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp - Tỉnh Ninh Bình, với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về công tác huy động vốn của chi nhánh em đã chọn đề tài : “ Tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp – Tỉnh Ninh Bình” là chuyên đề tốt nghiệp.
    2. Mục đích nghiên cứu
    - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
    - Nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp – Tỉnh Ninh Bình, trên cơ sở đó, đánh giá kết quả, hạn chế và luận giải các nguyên nhân dẫn đến hạn chế.
    - Đề xuất các giải pháp tăng cưởng huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp – Tỉnh Ninh Bình thời gian tới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại.
    - Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    + Phạm vi không gian: Huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp – Tỉnh Ninh Bình
    + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng huy động vốn giai đoạn 2010-2012, giải phát tăng cường huy động vốn giai đoạn 2013-2015 tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp – Tỉnh Ninh Bình.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Chuyên đề được nghiên cứu theo phương pháp thống kê ( tổng hợp và phân tích số liệu), phương pháp phân tích các hoạt động kinh tế, phương pháp so sánh .
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    - Chuyên đề góp phần hoàn thiện lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại.
    - Trên cơ sở nghiên cứu tình huống đặc thù là huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp - Tỉnh Ninh Bình, tác giả hy vọng Chuyên đề sẽ là cơ sở thực tiễn để tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, là tài liệu tham khảo hữu ích cho các Ngân hàng Thương mại, các tổ chức tín dụng khác tại Việt Nam, cũng như là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà nghiên cứu, các nhà chính sách tại Việt Nam.
    6. Kết cấu của Khóa luận
    Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn của Ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp – Tỉnh Ninh Bình
    Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp – Tỉnh Ninh Bình


    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
    1.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại 4
    1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của Ngân hàng thương mại 4
    1.1.2. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 5
    1.2 Huy động vốn của Ngân hàng Thương mại 8
    1.2.1 Khái niệm 8
    1.2.2 Vai trò của hoạt động huy động vốn đối với Ngân hàng thương mại 8
    1.2.3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng Thương mại 9
    1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn của NHTM 14
    1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại 17
    1.3.1. Nhân tố chủ quan. 17
    1.3.2 Nhân tố khách quan. 20
    CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ TAM ĐIỆP
    TỈNH NINH BÌNH 23
    2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nong thôn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. 23
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 23
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức. 24
    2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2010 -2012. 26
    2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình. 31
    2.2.1.Kết quả huy động vốn qua các năm 31
    2.2.2. Kết cấu tiền gửi tiết kiệm 33
    2.2.3.Kết cấu nguồn vốn theo thời hạn. 34
    2.2.4. Kết cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng. 35
    2.3 Đánh giá chung hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng. 37
    2.3.1. Kết quả đạt được. 37
    2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân. 39
    CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ TAM ĐIỆP – TỈNH NINH BÌNH 44
    3.1. Định hướng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình. 44
    3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng. 44
    3.1.2 Định hướng hoạt động huy động vốn của ngân hàng thời gian tới 45
    3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thông thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình. 46
    3.3. Kiến nghị 48
    3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ. 48
    3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 49
    3.3.3Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 52
    KẾT LUẬN 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54


    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Số hiệu
    [/TD]
    [TD]Tên bảng
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1
    [/TD]
    [TD]Tình hình huy động vốn
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2
    [/TD]
    [TD]Tình hình cho vay thu nợ
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3
    [/TD]
    [TD]Kết cấu huy động vốn theo loại hình
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4
    [/TD]
    [TD]Kết cấu nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5
    [/TD]
    [TD]Kết cấu nguồn vốn theo thời hạn
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6
    [/TD]
    [TD]Kết cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...