Chuyên Đề Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngânhàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Lạng Sơn

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngânhàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Lạng Sơn

    Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc, tốc độ phát triển kinh kế cao và ổn định, lạm phát được kiểm soát, thị trường không ngừng phát triển. Để tiếp tục đưa Việt Nam đi lên, trở thành một nước công nghiệp trong tương lai cần có một khối lượng vốn rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho tất cả các ngành trong nền kinh tế. Ngân hàng ra đời đóng vài trò then chốt trong lĩnh vực huy động vốn và vì vậy đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh hơn một bước so với các ngành kinh tế khác. Nếu ngân hàng thương mại hoạt động tốt, vốn được lưu chuyển hợp lý, liên tục sẽ tạo đà cho nền kinh tế phát triển. Trong thời kì hội nhập để cạnh tranh và tồn tại được trên thị trường, ngân hàng cần phải có một nguồn vốn đủ mạnh vì vốn là tiền đề quan trọng nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng thương mại. Để làm được điều đó các ngân hàng cần thi hành nhiều hoạt động nhằm huy động được nguồn vốn đủ lớn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng.
    Trong thời gian vừa qua, hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại vẫn chưa thực sự phát huy hết hiệu quả, các hình thức huy động còn chưa đa dạng và phong phú, vẫn còn tồn tại nhiều bất cập trong khâu quản lý và điều hành. Điều này đã làm ảnh hưởng tới chức năng dẫn vốn trong nền kinh tế của ngân hàng thương mại. Để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại, đã có nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện và đang là vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong thời gian gần đây.
    Xuất phát từ vai trò thiết yếu của hoạt động huy động vốn đối với các ngân hàng thương mại cùng với kết quả trong thời gian thực tập tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Lạng Sơn, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
    Chuyên đề thực tập gồm có ba phần chính được chia làm 3 chương:
    Chương I: Một số vấn đề về huy động vốn của ngân hàng thương mại.
    Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn ở Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lạng Sơn.
    Chương III: Các giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lạng Sơn.

    MC LC

    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
    CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

    1.1. Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại . 3
    1.1.1. Vốn chủ sở hữu 3
    1.1.2. Nguồn vốn huy động . 5
    1.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 7
    1.2.1. Vai trò của huy động vốn đối với Ngân hàng thương mại 7
    1.2.2. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại . 9
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn ở Ngân hàng
    thương mại 14
    1.3.1. Nhân tố khách quan . 14
    1.3.2. Các nhân tố chủ quan về phía Ngân hàng thương mại . 16



    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LẠNG SƠN 19

    2.1. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
    Lạng Sơn . 19

    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng
    Đầu tư và Phát triển Lạng Sơn 19
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lạng Sơn 21
    2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh qua năm 2006 . 30
    2.1.4. Những mặt còn hạn chế trong hoạt động kinh doanh năm 2006 35
    2.2. Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng Sơn 36
    2.2.1. Biến động cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền . 38
    2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng 39
    2.2.3. Biến động cơ cấu nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế
    và các tổ chức tín dụng khác . 40
    2.2.4. Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nguồn vốn
    huy động 42
    2.2.5. Đánh giá chung về kết quả hoạt động huy động vốn tại
    Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lạng Sơn . 44



    CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG
    VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LẠNG SƠN 50


    3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng trong những năm tới 50
    3.1.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng trong những năm tới 50
    3.1.2. Kế hoạch phát triển của chi nhánh năm 2007 . 55
    3.2. Các giải pháp tăng cường huy động vốn ở Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lạng Sơn . 56
    3.3. Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước . 61

    KẾT LUẬN 63
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...