Luận Văn Tăng cường huy động vốn tại chi nhành Ngân hàng công thương Hải Dương

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tăng cường huy động vốn tại chi nhành Ngân hàng công thương Hải Dương



    LỞI MỞ ĐẦU
    Với bất kỳ doanh nghiệp nào, là một trong các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với ngân hàng thương mại (NHTM ) - tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động được, đồng thời cỏc dịch vụ Ngõn hàng thỡ vai trũ của nguồn vốn càng trở nờn đặc biệt quan trọng. Qui mô, cơ cấu và các đặc tính của nguồn vốn quyết định hầu hết các hoạt động của một NHTM bao gồm qui mô, cơ cấu, thời hạn tài sản và khả năng cung ứng dịch vụ, từ đó quyết định khả năng sinh lời và sự an toàn của mỗi Ngân hàng.
    Trong khi chưa khai thác được một số lượng lớn tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế về dân cư, nhiều Ngân hàng hiện vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kể cả vay của Ngân hàng nước ngoài để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản, vỡ vậy chi phớ nguồn vốn cao sự ổn định và hiệu quả kinh doanh thấp và chưa phát huy nội lực để phát triển một cách vững chắc. Các Ngân hàng Việt Nam đều trong tỡnh trạng thếu vốn trung và dài hạn cho nhu cầu đầu tư , phát triển. Việc thu hút vốn về qui mô, kết cấu làm hạn chế khả năng sinh lời, đồng thời đặt Ngân hàng trước nguy cơ rủi ro lói suất, rủi ro thanh toỏn và hơn thế có thể dẫn đến sự mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính như nhiều quốc gia từng lâm vào. Do vậy yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý và ổn định cao được đặt ra hết sức cấp thiết đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng công thương Hải Dương nói riêng.
    Ngõn hàng cụng thương Hải Dương trải qua gần 20 năm đó đạt tăng trưởng đáng kể trong mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh nhưng thực tiễn đang đặt ra những thách thức mới ở phía trước. Do ảnh hưởng của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội địa phương, những khó khăn từ môi trường kinh tế vĩ mô, từ nội tại của mỡnh và cạnh tranh càng gia tăng bởi có thêm hoạt động của các TCTD mới như Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng ngoại thương và các Ngân hàng thương mại cổ phần và tổ chức kinh tế khác trên địa bàn, Về huy động vốn như Ngân hàng thương mại, sự ra đời của pháp lệnh thương phiếu điều chỉnh các quan hệ tín dụng thương mại . Mặt khác trần lói suất cho vay ngày càng giảm thấp và những đặc điểm riêng có của mỡnh thỡ hoạt động huy động vốn của Ngân hàng công thương Hải Dương áp dụng những giải pháp thích ứng xuất phát từ đũi hỏi cấp thiết đó, đề tài: “Tăng cường huy động vốn tại chi nhành Ngân hàng công thương Hải Dương” được lựa chọn, ngoài lời nói đầu chung về huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
    Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng công thương Hải Dương
    Chương 3: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng công thương Hải Dương
    Kết luận





















    CHƯƠNG I
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1 Hoạt động cơ bản của NHTM
    1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại
    Hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM ) ra đời là kết quả của quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển lõu dài của kinh tế hàng hoỏ, của quan hệ hàng hoỏ tiền tệ. Tuy khỏi niệm về NHTM ở mỗi nước có những điểm khác nhau nhưng đều thống nhất coi NHTM là doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ và cung ứng những dịch vụ tài chính cho nền kinh tế, là một trong số những tổ chức tài chính trung gian, các tổ chức tài chính trung gian này được gọi chung là các định chế tài chính có chức năng giống nhau là dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn.
    Ở Việt Nam, Phỏp lệnh Ngõn hàng, HTX Tín dụng và Công ty tài chính năm 1990 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho váy, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.
    Luật cỏc tổ chức tớn dụng (Luật số 02/2002/QH10) Điều 20:”NHTM là loại hỡnh tổ chức tớn dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đú “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toỏn.”
    NHTM hoạt động kinh doanh trên cơ sở các điều kiện kinh tế và quy định của luật pháp, thông qua các hoạt động đó chúng tác động đến nền kinh tế và đời sống kinh tế xó hội. Cơ sở kinh tế khách quan của chức năng mà hệ thống NHTM đảm nhận là sự cần thiết có các trung gian tài chính dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế v v Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi hoặc phát hành các công cụ nợ, sử dụng số tiền này để vay với một lói suất và kỳ hạn nhất định, người vay phải trả cho Ngân hàng gốc và tiền lói. Lói thu được từ các khoản cho vay và các khoản đầu tư vào chứng khoán tạo nên bộ phận thu nhập của Ngân hàng. Để tạo lập nguồn vốn, Ngân hàng phải trả cho các khoản tiền gửi hoặc các khoản tiền gửi hoặc các khoản vay và chi phí khác. Với mục tiêu tăng cường hoạt động kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận, Ngân hàng thương mại thường xuyên tổ chức khai thác các nguồn vốn với chi phí thấp để mở rộng cho vay và đầu tư , Xuất phát từ xu hướng phát triển trong hoạt động của Ngân hàng thương mại hiện đại là mở rộng các hoạt động dịch vụ Ngân hàng truyền thống. Thông qua việc đa dạng hoá hoạt động, các Ngân hàng truyền thống. Thông qua việc đa dạng hoá hoạt động, các Ngân hàng có thể vừa tăng thu nhập vừa có thể cạnh tranh với các định chế tài chính Ngân hàng trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ. Một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi thanh toán và tiết kiệm của khách hàng. Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi đẻ bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh để tỡm và dành được các khoản tiền gửi, các Ngân hàng đó trả lói cho tiền gửi như là phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép Ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh.

     
Đang tải...