Tiến Sĩ Tăng cường hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Hà Nội, Việt Nam Nghiên cứu trường hợp của

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 9/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    DOCTORAL DISSERTATION ( LUẬN ÁN TIẾN SỸ)
    HANOI-2013

    STRENGTHENING THE PARTNERSHIP OF UNIVERSITY AND ENTERPRISES IN HA NOI, VIET NAM: THE CASE OF ULSA (Tăng cường hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Hà Nội, Việt Nam Nghiên cứu trường hợp của Trường Đại học Lao động – Xã hội)
    CONTENT

    CHAPTER I. INTRODUCTION. 1
    BACKGROUND OF THE STUDY . 3
    STATEMENT OF THE PROBLEM 8
    RESEARCH QUESTIONS . 9
    RESEARCH OBJECTIVES 10
    HYPOTHESES . 10
    SIGNIFICANCE OF THE STUDY . 11
    SCOPE AND LIMITATIONS OF THE STUDY . 12
    DEFINITION OF TERMS 13

    CHAPTER II. REVIEW OF RELATED LITERATURE. 16
    1. EXPERIMENTAL RESEARCH OF UNIVERSITY – ENTERPRISE
    RELATIONSHIP 16
    2. THEORETICAL FRAMEWORK . 28
    3. CONCEPTUAL FRAMEWORK 33

    CHAPTER III. RESEARCH METHODOLOGY 39
    1. RESEARCH DESIGN 39
    2. POPULATION AND SAMPLING DESIGN 40
    3. RESEARCH INSTRUMENT . 42
    4. DATA GATHERING PROCEDURE . 44
    5. DATA PROCESSING METHOD 45
    CHAPTER IV. PRESENTATION, ANALYSIS AND INTERPRETATION OF
    DATA . 46
    1. PROFILE OF ULSA . 46
    2. POLICIES RELATING TO UNIVERSITY - ENTERPRISE PARTNERSHIP48
    3. DATA ANALYSIS AND INTERPRETATION . 49
    3.1. Basic characteristics of respondents 49
    3.2. Job history of graduated students . 51
    3.3. Experiences of enterprises with relation to ULSA . 53
    3.4. Working weaknesses of students . 55
    3.5. Ability and experiences of enterprises in cooperation with universities 59
    3.6. Potential opportunities for ULSA in cooperation with enterprises 64
    3.7. Solutions for strengthening the cooperation between ULSA and
    enterprises . 67
    3.7.1. Ensure harmonious benefits for enterprises . 67
    3.7.2. Acknowledge the contribution by enterprises 71
    3.7.3. Supplementary solutions . 72
    4. SUMMARY . 73

    CHAPTER V. SUMMARY, FINDINGS, CONCLUSIONS AND
    RECOMMENDATIONS . 74
    1. SUMMARY OF FINDINGS 74
    2. CONCLUSION 77
    3. RECOMMENDATION 78
    3.1. Proposed cooperating framework 79
    3.2. Improving training curricula and changing teaching methods 80
    3.3. Devoting more resources to create and maintain the partnership with
    enterprises . 82
    3.4. Ensuring harmonious cooperating benefits for enterprises . 83
    3.5. Acknowledge the contribution by enterprises 84
    3.6. Create “formal” partnership with enterprises . 84
    3.7. Cooperate with other universities for strengthening university-enterprise
    cooperation 85
    4. LIMITATION AND FURTHER STUDY . 85
    BIBLIOGRAPHY ix
    APPENDICES xiv
    1. LETTER OF INVITATION TO PARTICIPATE IN THE SURVEY .xiv
    2. QUESTIONNAIRE FOR LEADER OF ENTERPRISE xv
    3. QUESTIONNAIRE FOR GRADUATED STUDENTS OF ULSA xxi
    4. SURVEYED RESULTS OF LEADERS OF ENTERPRISES xxvi
    5. SURVEYED RESULTS OF GRADUATED STUDENTS xxxvi
    6. CURRICULUM VITAE xlvi
    CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU
    Trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Chính
    phủ đã chỉ ra bẩy tồn tại trong hệ thống giáo dục của Việt Nam hiện nay. Các tồn tại
    này bao gồm chất lượng giáo dục còn thấp, nội dung còn mang nặng tính lý thuyết và
    các trường đại học còn chưa có nhiều thay đổi theo hướng đào tạo theo nhu cầu của
    xã hội (Trang 4-5). Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học
    trong Chiến lược này là “nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu của thị trường
    lao động để phát triển kinh tế - xã hội ” (Trang. 9). Để đạt được mục tiêu này, các
    trường đại học của Việt Nam cần thực hiện nhiều giải pháp để nâng hoàn thiện
    chương trình đào tạo, trong đó việc thiết lập và duy trì mối hợp tác khăng khít với
    người sử dụng lao động là một giải pháp quan trọng.
    Trường Đại học Lao động - Xã hội (ULSA) là trường đại học công lập trực
    thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Trường có bốn ngành đào tạo ở bậc đại
    học1. Các ngành đào tạo hiện thời của trường bao gồm Quản trị nhân lực, Kế toán,
    Bảo hiểm xã hội và Công tác xã hội. Hàng năm, khoảng hai nghìn sinh viên đại học
    tốt nghiệp từ ULSA. Số liệu thống kê của trường cho thấy khoảng 70% sinh viên tốt
    nghiệp có thể tìm được việc làm trong vòng một năm kể từ ngày tốt nghiệp, trong đó
    dưới 50% tìm được việc làm đúng ngành đào tạo. Phần lớn sinh viên tốt nghiệp, kể cả
    những người tìm được việc đúng ngành đào tạo, phản hồi rằng họ đã học nhiều kiến
    thức không cần thiết và phải đào tạo lại khi bắt đầu công việc của mình. Điều này cho
    thấy các chương trình đào tạo hiện hành của trường còn phần nào chưa phù hợp với
    yêu cầu của thị trường lao động. Có một số lý do cho thực trạng này nhưng lý do cơ
    bản là việc xây dựng các chương trình đào tạo của trường gần như không có sự tham
    gia của người sử dụng lao động. Nhà trường chưa có mạng lưới hợp tác với người sử
    1 Trường sẽ bắt đầu đào tạo ngành thứ năm (Quản trị kinh doanh) vào tháng 10, 2013.
    dụng lao động. Thông thường, khi thiết kế hay điều chỉnh chương trình đào tạo,
    ULSA chỉ mời một hoặc hai người sử dụng lao động tham gia.
    Nhận thức được tầm quan trọng của quan hệ hợp tác giữa ULSA với các
    doanh nghiệp, tôi đã lựa chọn chủ đề “Tăng cường hợp giữa trường đại học và
    doanh nghiệp ở Hà Nội, Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp của ULSA” làm chủ đề
    luận án của mình.
    VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    Vấn đề nghiên cứu trong luận án này được đưa ra như sau:
    Việc thiếu hợp tác với doanh nghiệp của ULSA đã dẫn đến sự không phù hợp
    giữa những gì sinh viên được học với những gì cần thiết cho công việc của họ.
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Mục tiêu chủ yếu của luận án này là thiết kế ra các hoạt động thúc đẩy quan hệ
    hợp tác giữa ULSA với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội để nâng cao chất lượng
    đào tạo của trường. Các mục tiêu cụ thể bao gồm:
    · Mô tả và phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến
    chất lượng đào tạo của trường.
    · Chỉ ra và phân tích những điểm chưa phù hợp giữa các chương trình đào
    tạo của ULSA với yêu cầu công việc trong thực tiễn.
    · Xác định ra hướng đi để có thể nâng cao chất lượng đào tạo của ULSA.
     
Đang tải...