Luận Văn Tăng cường hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Láng Hạ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tăng cường hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Láng Hạ

    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất với nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng với hàng ngàn chi nhánh hoạt động trên khắp thế giới có thể tác động tới sự phát triển của tất cả mọi lĩnh vực của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Ngày nay, hoạt động của các ngân hàng đang không ngừng phát triển với sự ra đời của các sản phẩm mới cho đến các tập đoàn ngân hàng có quy mô toàn cầu. Sự cạnh tranh gay gắt khiến cho các ngân hàng muốn duy tŕ lợi nhuận th́ phải mở rộng hoạt động và giành ưu thế với các ngân hàng khác. Trong quá tŕnh ấy ngân hàng cũng phải luôn chú ư đến việc quản trị rủi ro. Khi lăi suất thay đổi, thu nhập từ lăi, chi phí trả lăi cũng như giá trị của các tài sản của ngân hàng đều bị ảnh hưởng. T́nh trạng khách hàng vay vốn không thu được nợ buộc ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng, đe dọa làm giảm thu nhập. Mặt khác ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Do vậy, các ngân hàng đều rất năng động trong việc t́m ra các giải pháp mới như loại bỏ các tài sản rủi ro khỏi danh mục tài sản. Những công cụ quản lư rủi ro mới ra đời gồm: bán nợ, bảo lănh và các công cụ phái sinh khác. Một trong các công cụ phát triển trong thời gian gần đây là bảo lănh được sử dụng để tăng cường chất lượng tín dụng cho người vay vốn, giúp tổ chức tín dụng tránh t́nh trạng mất vốn cho vay đồng thời giảm chi phí của người đi vay.
    Bảo lănh là một nghiệp vụ mới đối với hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam được đánh dấu bằng việc ra đời của Quy chế bảo lănh và tái bảo lănh vay vốn nước ngoài hay Quy chế bảo lănh ngân hàng của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1994. Vai tṛ của bảo lănh ngân hàng rất quan trọng với nền kinh tế cũng như hoạt động của ngân hàng nhưng thực tế cho thấy sự phát triển của nó chưa thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và nhu cầu hội nhập của đất nước. Để khắc phục những khó khăn này các ngân hàng đă và đang không ngừng hoàn thiện quy tŕnh bảo lănh cũng như hoạt động bảo lănh của ḿnh. Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ đă đưa nghiệp vụ bảo lănh vào vận hành từ những ngày đầu thành lập và sau 8 năm hoạt động bảo lănh đă có những bước phát triển đáng kể. Tuy vậy, trong quá tŕnh ấy c̣n có rất nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ đồng thời cần có các động lực để thúc đẩy hoạt động bảo lănh.
    Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của bảo lănh ngân hàng và t́m hiểu thực tiễn tại Chi nhánh Láng Hạ, em đă chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Tăng cường hoạt động bảo lănh tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Láng Hạ” với mục đích t́m hiểu sâu hơn về hoạt động bảo lănh tại chi nhánh và đề xuất một số giải pháp tham khảo để phát triển hoạt động này trong giai đoạn hiện nay.
    Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
    Chương I: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lănh của ngân hàng thương mại
    Chương II: Thực trạng bảo lănh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
    Chương III: Một số giải phát tăng cường hoạt động bảo lănh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
    Do thời gian nghiên cứu hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều đồng thời vấn đề nghiên cứu khá mới mẻ nên có thể chuyên đề thực tập của em chưa thực sự hoàn chỉnh. Em rất mong được sự góp ư của thầy cô trong khoa Ngân hàng - Tài chính, của thầy hướng dẫn và các cô chú, anh chị trong Chi nhánh Láng hạ để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.


    NỘI DUNG
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LĂNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1. Hoạt động bảo lănh của ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm về bảo lănh ngân hàng
    Nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển, sự mở rộng giao lưu buôn bán ngày một lớn. Mặc dù vậy không phải lúc nào các doanh nghiệp cũng có đủ thông tin về đối tác của ḿnh. Trong khi đó giữ chữ tín trong kinh doanh là rất quan trọng nhưng lại không thể thiết lập ngay v́ nó đ̣i hỏi chi phí, thời gian và phải được đánh giá một cách toàn diện. Do đó cần có bên thứ ba có khả năng đảm bảo bằng tài sản hoặc uy tín của ḿnh về quyền lợi của cả hai bên trong quan hệ kinh tế đó. Sự đảm bảo này chính là bảo lănh.
    Định nghĩa về bảo lănh: Bảo lănh là việc người thứ ba (bên bảo lănh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lănh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên nhận bảo lănh) nếu đến thời hạn mà người được bảo lănh không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ của ḿnh.
    Ngân hàng là nơi có chuyên môn và kinh nghiệm đánh giá thông tin đồng thời lại có vị thế tài chính cao trong nền kinh tế do đó là người thứ ba thích hợp nhất để đảm nhiệm vai tṛ này.
    Bảo lănh ngân hàng là một nghiệp vụ đă được thực hiện rộng răi trên thế giới, bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ 20 dưới dạng của một thư tín dụng dự pḥng. Sau một thời gian phát triển và hoàn thiện, ngày nay bảo lănh ngân hàng đă thực sự trở nên phổ biến trong các ngân hàng và nó trở thành mục tiêu của các ngân hàng đa năng và hiện đại.
    Bảo lănh ngân hàng cũng đă có các quy chế riêng tại Việt Nam từ những năm 1994 nhưng đến năm 2000, các ngân hàng mới thực sự có một quy chế mới hoàn chỉnh hơn. Đó là Quy chế về bảo lănh ngân hàng của Thống đốc NHNN Việt Nam thể hiện trong Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN14.
    Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN 14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN Việt Nam định nghĩa về bảo lănh như sau: Bảo lănh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD (bên bảo lănh) với bên có quyền (bên nhận bảo lănh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lănh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đă cam kết với bên nhận bảo lănh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền mà TCTD đă trả thay.
    Một cách đơn giản nhất có thể hiểu bảo lănh ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới h́nh thức thư bảo lănh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ đă cam kết.
    Theo định nghĩa trên th́ bảo lănh ngân hàng có các bên tham gia là: ngân hàng, khách hàng của ngân hàng và bên thứ ba. Trong đó ngân hàng đứng ra phát hành thư bảo lănh và có trách nhiệm thanh toán khi bên thứ ba đáp ứng được các điều kiện cần thiết; khách hàng là người yêu cầu mở thư bảo lănh và bên thứ ba là bên thụ hưởng các bồi thường của ngân hàng nếu có sự vi phạm hợp đồng của khách hàng như đă cam kết và có đủ các giấy tờ khác theo như yêu cầu.
    Bảo lănh khác với tái bảo lănh. Tái bảo lănh là bên bảo lănh đem hợp đồng bảo lănh cho một tổ chức khác nhận tái bảo lănh hợp đồng này trên cơ sở phân chia phí bảo lănh và trách nhiệm trong hợp đồng. Khi hợp đồng hay các nghĩa cụ bị vi phạm th́ ngân hàng tái bảo lănh sẽ bồi thường cho bên nhận bảo lănh, sau đó ngân hàng bảo lănh chính và ngân hàng tái bảo lănh sẽ thực hiện thanh toán với nhau.
    1.1.2. Đặc điểm của bảo lănh ngân hàng
    1.1.2.1. Bảo lănh ngân hàng là h́nh thức tài trợ qua uy tín
    Trong hoạt động bảo lănh, ngân hàng không phải xuất vốn cho khách hàng vay mà chỉ thông qua uy tín của ḿnh phát hành thư bảo lănh hay cam kết bảo lănh đảm bảo chi trả cho bên nhận bảo lănh nếu bên được bảo lănh không thực hiện đúng nghĩa vụ đă cam kết. Để đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng đă kư kết, bên nhận bảo lănh thường yêu cầu khách hàng có bảo lănh từ ngân hàng có uy tín. V́ vậy khách hàng phải t́m đến ngân hàng ḿnh tín nhiệm nhất thường là ngân hàng ḿnh có quan hệ thường xuyên để yêu cầu bảo lănh. Nếu đồng ư ngân hàng sẽ kư hợp đồng bảo lănh. Uy tín của ngân hàng càng lớn th́ càng có khả năng thu hút được nhiều khách hàng. Quy mô và doanh thu phí bảo lănh của mỗi ngân hàng thể hiện uy tín trong nước cũng như quốc tế của ngân hàng đó với khách hàng và các ngân hàng đối tác.
    1.2.2.2. Bảo lănh ngân hàng có sự tham gia của nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau
    Trong nghiệp vụ bảo lănh thường có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể: bên được bảo lănh, bên bảo lănh, bên nhận bảo lănh và giữa các chủ thể này có mối quan hệ mật thiết với nhau.
    * Bên bảo lănh là các TCTD gồm:
    - Ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàng hợp tác và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng được thực hiện nghiệp vụ bảo lănh ngân hàng.
    - Các ngân hàng được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện thanh toán quốc tế được thực hiện bảo lănh vay vốn, bảo lănh thanh toán và các h́nh thức bảo lănh khác mà bên nhận bảo lănh là các tổ chức, cá nhân nước ngoài.
    - Tổ chức tín dụng thực hiện bảo lănh hối phiếu, lệnh phiếu theo quy định của pháp luật về thương phiếu.
    * Bên được bảo lănh là các khách hàng của tổ chức tín dụng (TCTD) được quy định trong quy chế bảo lănh ngân hàng gồm:
    - Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam: Doanh nghiệp nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp của các tổ chức CT- XH, Doanh nghiệp Liên doanh, Doanh nghiệp tư nhân
    - Các TCTD được thành lập và hoạt động theo luật các TCTD
    - HTX, tổ chức khác
    - Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hay vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam.
    * Bên nhận bảo lănh là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lănh của TCTD.
    Giữa bên được bảo lănh (khách hàng) và bên nhận bảo lănh là quan hệ hợp đồng thương mại, hợp đồng thi công xây dựng, thiết kế thi công Giữa ngân hàng bảo lănh và người nhận bảo lănh là quan hệ cam kết đảm bảo khả năng thanh toán cho người nhận bảo lănh trong trường hợp khách hàng của ngân hàng không thực hiện được nghĩa vụ của ḿnh. Bên được bảo lănh cũng sẽ phải nhận nợ và có trách nhiệm hoàn trả số tiền đó cho ngân hàng. Như vậy các bên sẽ gắn kết lợi ích với nhau đảm bảo cho hợp đồng diễn ra thuận lợi với rủi ro thấp nhất.
    1.2.2.3. Tính độc lập của bảo lănh ngân hàng
    Bảo lănh ngân hàng thường có 3 hợp đồng riêng biệt:
    - Hợp đồng kinh tế là văn bản thoả thuận giữa khách hàng và bên nhận bảo lănh.
    - Hợp đồng bảo lănh độc lập với hợp đồng kinh tế là văn bản thoả thuận giữa ngân hàng và bên thứ ba với các điều khoản về số tiền, phí, thời hạn cũng như trách nhiệm và nghĩa vụ của hai bên.
    - Cam kết bảo lănh là cam kết đơn phương hoặc văn bản thoả thuận giữa ngân hàng, khách hàng và bên thứ ba về việc ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng nếu khách hàng không đáp ứng các yêu cầu như đă cam kết.
    Mục đích của bảo lănh ngân hàng là đền bù cho người nhận bảo lănh những tổn thất do người được bảo lănh vi phạm hợp đồng nhưng việc thanh toán bảo lănh chỉ căn cứ vào các điều khoản quy định trong thư bảo lănh và ngân hàng không dựa vào hợp đồng kinh tế. Trách nhiệm thanh toán của ngân hàng phát hành hoàn toàn độc lập với mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành và bên được bảo lănh. Khi nhận được yêu cầu từ phía người nhận bảo lănh, ngân hàng chỉ có trách nhiệm xem xét các điều kiện ghi trong hợp đồng bảo lănh có đầy đủ và chính xác hay không. Nếu thoả măn, ngân hàng không thể v́ mối quan hệ với bên được bảo lănh hay v́ những phát sinh trong hợp đồng kinh tế để tŕ hoăn thanh toán. Sau khi báo cho bên được bảo lănh, ngân hàng hạch toán ghi nợ khách hàng số tiền mà ngân hàng đă trả thay để thực hiện nghĩa vụ bảo lănh.
    1.2.2.4. Bảo lănh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng nhưng được quản lư như một hoạt động tín dụng.
    Ngân hàng không phải xuất tiền ngay khi bảo lănh nên không ảnh hưởng tới bảng cân đối kế toán, do vậy bảo lănh được coi như tài sản ngoại bảng. Tuy nhiên khi khách hàng không thực hiện được cam kết, ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ chi trả cho bên nhận bảo lănh. Khoản chi trả này được xếp vào loại tài sản “xấu” trong nội bảng, cấu thành nợ quá hạn. Bảo lănh trở thành một hoạt động tín dụng khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ trả thay khách hàng. V́ vậy, bảo lănh cũng chứa đựng rủi ro như một khoản vay và đ̣i hỏi ngân hàng phân tích khách hàng như khi cho vay. Ngày nay, để hạn chế sự lệ thuộc quá lớn vào thu nhập từ hoạt động cho vay, đầu tư các ngân hàng đặc biệt chú trọng đến việc phát triển các hoạt động ngoại bảng nhằm thu phí, trong đó có hoạt động bảo lănh ngân hàng.
    1.1.3. Vai tṛ của bảo lănh ngân hàng
    Trong nền kinh tế, bảo lănh ngân hàng có vai tṛ rất quan trọng đối với việc đáp ứng nhu cầu vốn cho các chủ thể kinh tế. Các doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn trong việc t́m kiếm nguồn vốn rẻ khi có được sự bảo lănh của ngân hàng. Từ đó doanh nghiệp có điều kiện đầu tư đổi mới máy móc trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp kéo theo hàng loạt các lợi ích kinh tế- xă hội khác.
    1.1.3.1. Bảo lănh ngân hàng là một công cụ đảm bảo và hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp
    Trong mối quan hệ kinh tế, rủi ro thường xảy ra cho các chủ thể. Do đó, chức năng quan trọng nhất của bảo lănh là cung cấp cho người nhận bảo lănh một sự đảm bảo chắc chắn quyền lợi của họ. Bên nhận bảo lănh sẽ có một khoản bồi hoàn tài chính cho những thiệt hại do bên được bảo lănh vi phạm hợp đồng.
    Tuy nhiên, trên thực tế khi phát sinh quan hệ kinh tế đ̣i hỏi có bảo lănh, bên nhận bảo lănh mong nhận được sự đảm bảo an toàn chứ không mong đợi khoản bồi thường. V́ vậy, bảo lănh được coi như một công cụ đảm bảo chứ không phải công cụ thanh toán. Khi bên được bảo lănh được một ngân hàng có uy tín bảo lănh th́ bên nhận bảo lănh có thể yên tâm thực hiện hợp đồng kinh tế của ḿnh. Bảo lănh giúp giảm bớt thời gian và chi phí t́m hiểu đối tác của các doanh nghiệp và quan trọng hơn cả là nắm bắt cơ hội kinh doanh. Khi rủi ro bất ngờ xảy ra, bên nhận bảo lănh được đảm bảo bù đắp thiệt hại nhanh chóng và có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh của ḿnh. Như vậy, bảo lănh đă góp phần hạn chế tối đa rủi ro cho khách hàng.
    1.1.3.2. Bảo lănh ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp trong kư kết và thực hiện hợp đồng đáp ứng nhu cầu vốn của các chủ thể kinh tế để mở rộng sản xuất kinh doanh.
    Doanh nghiệp thường khó khăn khi tiếp cận với nguồn vốn của nền kinh tế. Trong các hợp đồng có giá trị lớn, thời hạn kéo dài th́ vấn đề t́m nguồn tài trợ trở nên rất cấp thiết. Nếu vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp sẽ phải chịu thêm một khoản chi phí trả lăi và có thể không đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu của ngân hàng. Khi đó nếu doanh nghiệp được bảo lănh th́ họ sẽ có một công cụ tài trợ tài chính hữu hiệu. Ngân hàng không đứng ra với tư cách là người cho vay mà chỉ là người tài trợ gián tiếp. Với bảo lănh hoàn thanh toán, bên nhận bảo lănh sẽ có thêm một khoản tiền ứng trước từ bên được bảo lănh. Ngoài ra, trong thương mại quốc tế, bảo lănh được biết đến như một công cụ tài trợ cho xuất khẩu hay đối với thị trường chứng khoán th́ ngân hàng c̣n là người tài trợ cho các doanh nghiệp có đủ các điều kiện để tham gia phát hành chứng khoán. Bảo lănh vay vốn nước ngoài hay mua các trang thiết bị trả chậm có bảo lănh của ngân hàng tạo điều kiện để doanh nghiệp thu hút vốn, giúp các nước đang phát triển có điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến và tăng năng suất lao động.
    1.1.3.3. Bảo lănh ngân hàng góp phần thúc đẩy thực hiện hợp đồng
    Việc thanh toán của ngân hàng được thực hiện dựa trên sự vi phạm hợp đồng của bên được bảo lănh hay yêu cầu thanh toán của bên nhận bảo lănh trong thời gian hiệu lực của hợp đồng. Ngân hàng sẽ là người phải theo dơi, kiểm tra giám sát và đôn đốc việc thực hiện hợp đồng của bên được bảo lănh để đảm bảo quyền lợi của ḿnh cũng như của khách hàng. Đồng thời với việc ngân hàng phải thanh toán tiền bảo lănh th́ bên được bảo lănh cũng phải có trách nhiệm nhận nợ và hoàn trả khoản bồi hoàn đó cho ngân hàng bảo lănh. Để tránh thiệt hại cho các bên, bên được bảo lănh cũng luôn phải cố gắng thực hiện hợp đồng một cách tốt nhất và có trách nhiệm hơn trong hoạt động kinh doanh của ḿnh.
    1.1.3.4. Bảo lănh ngân hàng góp phần đa dạng hoá nghiệp vụ, hạn chế rủi ro và tăng thu nhập cho ngân hàng
    Nền kinh tế ngày càng phát triển th́ đ̣i hỏi của khách hàng với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng tăng. Bảo lănh ngân hàng góp phần làm phong phú hơn các hoạt động của ngân hàng, hạn chế được rủi ro làm cho ngân hàng ngày càng thoả măn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
    Mặt khác, bảo lănh đem lại một nguồn thu cho ngân hàng giúp cho ngân hàng hạn chế được sự phụ thuộc vào nghiệp vụ tín dụng và bù đắp được chi phí cho ngân hàng đặc biệt là tiết kiệm được chi phí vốn. Ngoài phí, ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng phải kư quỹ tạo cho ngân hàng một nguồn tiền thanh toán với mức lăi suất thấp. Ngân hàng có thể sử dụng khoản tiền này để đầu tư hoặc cho vay tạo thêm thu nhập cho ngân hàng.
    Bảo lănh thực hiện dựa trên uy tín v́ thế nếu thực hiện tốt sẽ tạo cho ngân hàng một chỗ đứng vững chắc trên thị trường, ngày càng mở rộng hơn hoạt động của ḿnh và tăng cường các mối quan hệ khác.
    1.2 Các h́nh thức bảo lănh của ngân hàng thương mạiĐể đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng, hoạt động bảo lănh của ngân hàng cũng rất đa dạng và phong phú. Với mỗi tiêu thức phân loại, bảo lănh lại được chia thành nhiều h́nh thức bảo lănh khác nhau:
    1.2.1. Phân loại theo mục đích bảo lănh
    1.2.1.1. Bảo lănh dự thầu
    Bảo lănh dự thầu là một bảo lănh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên mời thầu để để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trường hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặc không nộp đủ tiền phạt cho bên mời thầu th́ tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lănh đă cam kết.
    [​IMG] (1): Quan hệ giữa bên mời thầu và bên tham gia dự thầu
    (2): Bên tham gia dự thầu đề nghị Ngân hàng bảo lănh cho các nghĩa vụ của ḿnh trong quá tŕnh dự thầu
    (3): Sau khi xem xét, Ngân hàng kư hợp đồng bảo lănh dự thầu với bên tham gia dự thầu
    (4): Ngân hàng phát hàng bảo lănh cho bên nhận bảo lănh (Phát hành thư bảo lănh, xác nhận bảo lănh, kư nhận )
    (5): Trường hợp bên dự thầu bị phạt do vi phạm những quy định dự thầu , mà không nộp hoặc không nộp đủ th́ Ngân hàng bảo lănh phải trả cho bên dự thầu.
    Ngân hàng sẽ có trách nhiệm trả tiền khi có các vi phạm sau:
    - Nhà thầu rút đơn trong thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu đă quy định trong hồ sơ mời thầu.
    - Nhà thầu đă được bên mời thầu thông báo trúng thầu mà từ chối thực hiện hợp đồng hay không có khả năng hoặc từ chối nộp bảo lănh thực hiện hợp đồng.
    Trong mối quan hệ kinh tế có rất nhiều hoạt động liên quan đến đấu thầu. Để t́m kiếm được các nhà thầu có đủ năng lực và hạn chế được các rủi ro vi phạm hợp đồng chủ đầu tư thường yêu cầu bên dự thầu phải kư quỹ dự thầu. việc kư quỹ làm đọng vốn của cả hai bên và nếu vi phạm th́ bên dự thầu sẽ mất tiền kư quỹ, điều này làm cho hai bên không được thuận tiện trong giao dịch hợp đồng. V́ vậy nhiều chủ thầu đă yêu cầu thay thế tiền kư quỹ bằng bảo lănh của ngân hàng. Mục đích của bảo lănh dự thầu là để đảm bảo cho người dự thầu sau khi đă trúng thầu sẽ tiếp tục thực hiện việc kư kết hợp đồng xây dựng, thiết kế hoặc cung cấp thiết bị. Trong trường hợp người dự thầu trúng thầu mà không kư kết hợp đồng th́ người nhận bảo lănh sẽ hưởng hoàn toàn số tiền bồi hoàn từ bên bảo lănh để bù đắp chi phí đấu thầu, trang trải cho việc làm chậm trễ tiến độ thi công và có thêm chi phí thực hiện một cuộc đấu thầu mới. Giá trị bảo lănh dự thầu khoảng 1- 5% giá trị hợp đồng đấu thầu. Bảo lănh dự thầu sẽ không có hiệu lực thanh toán khi bên bảo lănh không trúng thầu hoặc trúng thầu và tiếp tục kư kết hợp đồng.
    1.1.2.2. Bảo lănh thực hiện hợp đồng
    Bảo lănh thực hiện hợp đồng là một bảo lănh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lănh bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lănh theo hợp đồng đă kư kết. Trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng th́ tổ chức tín dụng sẽ đứng ra thực hiện nghĩa vụ bảo lănh đă cam kết.
    [​IMG]

    (1): Quan hệ hợp đồng (Khách hàng và bên nhận bảo lănh kư kết hợp đồng)
    (2): Khách hàng đề nghị Ngân hàng bảo lănh các nghĩa vụ của ḿnh theo hợp đồng
    (3): Sau khi xem xét, Ngân hàng kư kết hợp đồng bảo lănh với khách hàng
     
Đang tải...