Luận Văn Tăng Cường Hiệu Quả Giờ Học Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 11 Trường Phổ Thông Trung Học Thủ Khoa Nghĩa Với

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thông thường, học sinh phổ thông ở Việt Nam hay cảm thấy rất chán mỗi khi học Ngữ pháp tiếng Anh bởi vì họ không thể thay đổi cách học "truyền thống" của mình: vào lớp chăm chỉ chép bài, nghe giảng một cách thụ động, về nhà học thuộc hoặc cố gắng làm thật nhiều bài tập cho đến khi thuộc lòng cấu trúc Ngữ pháp đó.
    Để giúp học sinh học Ngữ pháp một cách hăng hái và hiệu quả hơn, người nghiên cứu đã tìm hiểu các lí luận về dạy và học Ngữ pháp và đặt ra vấn đề: Liệu sử dụng các trò chơi trong dạy Ngữ pháp tiếng Anh (Grammar Games) sẽ khiến hiệu quả học tập của học sinh tăng lên hay không?
    Hầu hết các lí luận trước đó đều cho rằng sử dụng các trò chơi Ngữ pháp là có lợi nhưng chỉ nói chung chung. Vì thế, tôi tiến hành nghiên cứu với các phương pháp sau: dự giờ các lớp học, phỏng vấn thân mật cả giáo viên và học sinh sau mỗi tiết dạy, phát phiếu điều tra để tiếp thu những phản ứng và thái độ của học sinh về hiệu quả sử dụng Grammar Games đồng thời thực nghiệm trên một lớp ngẫu nhiên sử dụng xen kẽ các tiết học có và không có Grammar Games để tìm hiểu hiệu quả học tập của nó lên học sinh lớp 11 trường THPT Thủ Khoa Nghĩa. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng các trò chơi có tác dụng tích cực trong việc giúp học sinh phổ thông tăng cường hứng thú và hiệu quả học tập môn Ngữ pháp tiếng Anh.

    MMỤỤCC LLỤỤCC

    Trang
    Mục Lục
    Phụ Lục
    Tên Biểu Đồ Và Biểu Bảng
    Bảng Các Chữ Viết Tắt
    Tóm Tắt
    Lời Cảm Ơn
    PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
    3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
    4. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2
    5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .2
    6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
    PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
    1.1. HỨNG THÚ HỌC TẬP .4
    1.1.1. Khái niệm “hứng thú học tập” .4
    1.1.2. Điều kiện để tăng cường “hứng thú học tập” của học sinh .4
    1.2. DẠY VÀ HỌC NGỮ PHÁP 5
    1.2.1. Các phương pháp dạy và học Ngữ pháp 5
    1.2.2. Tiến trình dạy và học Ngữ pháp .5
    1.3. SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY NGỮ PHÁP 7
    1.3.1. Các trò chơi (Games) 7
    1.3.2. Các trò chơi ngôn ngữ (Language games) .7
    1.3.3. Các trò chơi Ngữ pháp (Grammar games) .7
    CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    2.1. VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU .9
    2.1.1. Trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa và bộ môn Anh văn tại trường .9
    2.1.2. Tình hình chung về việc học tập môn Tiếng Anh
    của học sinh khối 11 và lớp thực nghiệm 11A16 .9
    2.2. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .10
    2.2.1. Kết quả của bảng câu hỏi khảo sát .10
    2.2.2. Kết quả dự giờ 14
    2.2.2.1. Các lớp có sử dụng Grammar Games 14
    2.2.2.2. Các lớp học không sử dụng Grammar Games .16
    2.2.3. Kết quả phỏng vấn .19
    2.3. BÀN LUẬN .22
    2.3.1. Thực tế việc dạy và học Ngữ pháp ở trường PTTH
    Thủ Khoa Nghĩa 22
    2.3.2. Hiệu quả của Grammar Games 24
    2.3.2.1. Hiệu quả của Grammar Games trong việc
    nâng cao hứng thú học tập của HS 24
    2.3.2.2. Hiệu quả của Grammar Games trong việc
    nâng cao khả năng hiểu bài của HS .25
    2.3.3. Những khó khăn khi sử dụng Grammar Games trong lớp học .25
    CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ NGHỊ
    3.1. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN
    KHI SỬ DỤNG GRAMMAR GAMES 27
    3.1.1. Đối với giáo viên .27
    3.1.2. Những giải pháp cho học sinh .29
    3.2. GỢI Ý MỘT SỐ GRAMMAR GAMES CÓ THỂ ỨNG DỤNG
    TRONG DẠY VÀ HỌC NGỮ PHÁP 29
    3.2.1. Trò chơi: MAKE & DO DRAG AND DROP GROUPING 30
    3.2.2. Trò chơi: FIND WHO .31
    3.2.3. Trò chơi: THE ALPHABET GAMES .32
    PHẦN III: KẾT LUẬN
    1. KẾT LUẬN 35
    2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 36
    3. ĐỀ NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU SÂU HƠN 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...