Tiểu Luận Tăng cường hiệu quả giám sát hành chính của Hội đồng Nhân dân đối với các cơ quan hành chính tại tỉn

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tăng cường hiệu quả giám sát hành chính của Hội đồng Nhân
    dân đối với các cơ quan hành chính tại tỉnh Thừa Thiên Huế
    MỤC LỤC
    Trang
    I .LỜI NÓI ĐẦU 1
    II. N ỘI DUNG
    1. TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA
    HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNĐỐI VỚI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ
    NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG
    1.1 Khái niệm về hoạt động giám sáthành chính và tổng quan về
    Hội đồngnhân dân cấp tỉnh . 2
    1.2. Vai trò, đặc điểm hoạt động giám sát hành chính của Hội đồng
    nhân dân đối với các cơ quan hành chính . 2
    2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN
    DÂN ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TẠITHỪA THIÊN HUẾ
    2.1. Những kết quả đạt được
    4
    2.2. Những vấn đề còn tồn tại 5
    3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA HỘI
    ĐỒNG NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA
    CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
    3.1. Kiến nghị hoàn thiện các quy định về giám sát hành chính của các
    cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương do Hội đồng nhân dân thực
    hiện . 6
    3.2 Những giải pháp cụ thể kiến nghị tại địa phương trong thời gian
    đến . 7
    C.KẾT LUẬN .
    9
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    _____________________________________________________________________
    _________________________________ ______________________________ 1
    I.LỜI NÓIĐẦU
    Thực tiễn hoạt động hành chính ở nước ta trong những năm qua đã đạt
    được những thành tựu nhất định song cũng còn không ít những vấn đề tồn tại
    vềth ể chế hành chính, bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, đặc
    biệt là tình trạng cửa quyền, lạm quyền, quan liêu Điều này đòi hỏi hoạt
    động hành chính nhà nước phải chịu sự giám sát chặt chẽ. Do đó, việc nghiên
    cứu hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước có ý nghĩa vô cùng
    quan trọng đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước,
    đặc biệt là trong bối cảnh chúng ta đang thực hiện Cải cách hành chính như
    hiện nay.
    Luật hoạt động giám sát của Quốc hội (điều 2) đã quy định cụ thể như
    sau: “Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân
    tộc, uỷ ban của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo
    dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám
    sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,
    nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội”. Hoạt động giám sát luôn gắn với
    một chủ thể nhất định cũng như với một đối tượng cụ thể, qua đó thể hiện mối
    quan hệ giữa chủ thể tiến hành hoạt động giám sát và đối tượng chịu sự giám
    sát. Trong khuôn khổ tiểu luận, chỉ đề cập đến chủ thể giám sát là Hội đồng
    nhân dân, và đối tượng giám sát là hoạt động hành chính của các cơ quan hành
    chính ( sau đây gọi tắt là CQHCNN) ở địa phương.Kể từ khi Luật tổ chức Ủy
    ban nhân dân và Hội đồng Nhân dân được hoàn thiện thêm về hệ thống chức
    năng giám sát của HĐND, thì hoạt động giám sát của HĐND đã những chuyển
    biến tích cực rõ rệt, dù rằng cạnh đó vẫn tồn tại rất nhiều vấn đề
    Nhận thức đượctầm quan trọngvai trò của việc giám sáthoạt độnghành
    chính và chức năng giám sátHĐND, từ thực tiễn địa phương, học viên lựa
    chọn đề tài: “Tăng cường hiệu quả giám sát hành chính của Hội đồng Nhân
    dân đối với các cơ quan hành chính tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, với mục đích
    phát huy và tăng cườngvai trò giám sát hoạt động hành chính của HĐNDđối
    với các cơ quan hành chínhnói chung và địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói
    riêng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...