Thạc Sĩ Tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường
    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn .ii
    Mục lục .iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục ký hiệu những chữ viết tắt vii
    PHẦN 1: MỞ ðẦU .1
    1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 1
    1.2 MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU . 2
    1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
    1.4 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
    PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
    2.1.1. Khái niệm về tài chính 4
    2.1.2. Công tác quản lý tài chính ở trường ðại học, cao ñẳng. 4
    2.1.3 Vai trò của công tác quản lý tài chính tronggiáo dục & ñào tạo
    nói chung, ñối với trường ñại học, cao ñẳng nói riêng . 6
    2.1.4 Những nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính ñối với
    giáo dục ñại học, cao ñẳng trong tình hình mới hiệnnay . 9
    2.1.5. Chính sách tài chính cho hoạt ñộng giáo dục& ñào tạo nói chung
    và ñại học, cao ñẳng nói riêng . 13
    2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN . 20
    2.2.1. Bài học kinh nghiệm về ñầu tư và quản lý tài chính cho giáo dục
    ñào tạo trên thế giới . 20
    2.2.2 Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý tài chính ở các trường
    ñại học, cao ñẳng Việt Nam 31
    2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI 34
    PHẦN 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN 35
    3.1.1 ðặc ñiểm cơ bản tỉnh Phú Thọ 35
    3.1.2 Các nguồn lực kinh tế - xã hội . 37
    3.1.3. ðặc ñiểm công tác ñào tạo, quản lý của các trường ñại học, cao
    ñẳng trên ñịa bàn tỉnh 41
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43
    3.2.1 Phương pháp nghiên cứu . 43
    3.2.2 Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá . 44
    PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
    4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG
    ðẠI HỌC, CAO ðẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ QUẢN LÝ 46
    4.1.1 Quản lý nguồn thu . 46
    4.1.2 Quản lý chi tiêu 72
    4.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TRONG CÔNG TÁC QUẢN
    LÝ TÀI CHÍNH ðỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN ðÀO TẠO TẠI
    CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC, CAO ðẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ
    QUẢN LÝ 86
    4.2.1 Trường ðại học Hùng Vương . 86
    4.2.2 Trường cao ñẳng y tế Phú Thọ 89
    4.2.3 Trường cao ñẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ . 90
    4.2.4 Trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ. 92
    4.3 ðỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG
    TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ðỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ðẠI
    HỌC, CAO ðẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ QUẢN LÝ 93
    4.3.1 Các quan ñiểm chỉ ñạo của Nhà nước về công tác quản lý tài
    chính ñối với các trường ñại học, cao ñẳng trong thời kỳ mới. 93
    4.3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính ñối với
    các trường ñại học, cao ñẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý 99
    PHẦN 5: KẾT LUẬN .113
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .115
    PHỤ LỤC 116

    PHẦN 1: MỞ ðẦU
    1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU
    Công tác quản lý tài chính ngành giáo dục ñào tạo thời gian qua ñã có
    nhiều thay ñổi tích cực theo hướng tăng cường phân cấp, tạo ñiều kiện cho
    ngành chủ ñộng nhiều hơn trong việc sử dụng và quảnlý các nguồn lực tài
    chính phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ của ngành. Thông qua cơ chế
    tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và
    tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập qui ñịnh tại Nghị ñịnh
    43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 và các chính sách khuyến khích xã hội hóa
    theo Nghị quyết số 05/2005/Nð-CP của Chính phủ, cáccơ sở giáo dục ñào tạo
    và các cấp chính quyền ñịa phương cũng ñã quan tâm tới việc tổ chức huy
    ñộng sự ñóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, cá nhân cho sự
    nghiệp giáo dục ñào tạo. Tuy nhiên, công tác lập kếhoạch, dự toán kinh phí,
    cơ chế phân cấp, phân bổ ngân sách, việc phối hợp quản lý các nguồn lực tài
    chính và kiểm tra, giám sát nguồn tài chính ñầu tư cho giáo dục ñào tạo hiện
    nay còn có nhiều hạn chế.
    ðối với giáo dục ñại học, cao ñẳng ở nhiều cuộc hộinghị, thảo luận,
    những vấn ñề về tài chính thường nổi bật do những quan ñiểm khác nhau của
    nhiều bên liên quan. Các nhà hoạch ñịnh chính sách ñang ñặt câu hỏi liệu
    Ngân sách nhà nước nên ñóng góp bao nhiêu cho giáo dục ñại học, cao ñẳng
    giữa những ñòi hỏi ñang cạnh tranh lẫn nhau: giáo dục phổ thông, chăm sóc
    sức khỏe cộng ñồng, phát triển giao thông công cộng, và nhiều thứ khác nữa
    mà Ngân sách Nhà nước phải lo liệu. Các nhà quản lýtrong lĩnh vực giáo dục
    ñại học, cao ñẳng và các giảng viên thì quan tâm ñến chất lượng giáo dục và
    việc tăng thu nhập cho ñội ngũ của mình.
    Trong khi việc tìm kiếm nguồn lực tài chính cho giáo dục ñại học, cao
    ñẳng và việc phân bổ nguồn lực ñó phải ñợi các nhà quản lý cấp trên thì tăng
    cường quản lý tài chính, tiết kiệm chi tại các ñơn vị sự nghiệp nói chung và
    các trường ñại học, cao ñẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý nói riêng phải chăng là
    việc nên làm trước?
    Xuất phát từ nhận thức trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu ñề tài:
    Tăng cường công tác quản lý tài chính ñối với các trường ñại học, cao ñẳng
    do tỉnh Phú Thọ quản lý.
    1.2 MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU
    + Mục tiêu chung:
    Xác ñịnh ñược vai trò của công tác quản lý tài chính của các trường ñại
    học, cao ñẳng ñể từ ñó ñưa ra các giải pháp tăng cường công tác quản lý tài
    chính ñối với các trường ñại học, cao ñẳng hiệu quảnhất.
    + Mục tiêu cụ thể:
    Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vềcông tác tài chính,
    quản lý tài chính trong ñại học, cao ñẳng.
    ðánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại các trường ñại học,
    cao ñẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý.
    Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác quản lýtài chính tại các
    trường ñại học, cao ñẳng nói chung và các trường ñại học, cao ñẳng do tỉnh
    Phú Thọ quản lý nói riêng
    ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp ñể tăng cường quản lý tài chính
    ñối với các trường ñại học, cao ñẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý nhằm thực hiện
    tốt nhiệm vụ giáo dục và ñào tạo của các trường ñại học, cao ñẳng.
    1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
    Quản lý tài chính có những nội dung gì?
    Công tác quản lý tài chính trong các trường ñại học, cao ñẳng có vai trò
    như thế nào?
    Tài chính của các trường ñại học, cao ñẳng phụ thuộc vào những yếu tố
    nào?
    Công tác quản lý tài chính trong các trường ñại học, cao ñẳng thực hiện
    theo cơ chế nào?
    Phương hướng công tác quản lý tài chính trong thời gian tới?
    Giải pháp ñể tăng cường công tác quản lý tài chính ñối với các trường
    ñại học, cao ñẳng cần ñề ra là gì?
    1.4 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    + ðối tượng: Tài chính và công tác quản lý tài chính trong các trường
    ñại học, cao ñẳng.
    + Phạm vi: Nghiên cứu việc tăng cường công tác quảnlý tài chính ñể
    ñáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ñề ra của các trường ñại học, cao ñẳng do tỉnh Phú
    Thọ quản lý.
    Công tác quản lý tài chính tại 4 trường ñại học, cao ñẳng trên ñịa bàn do
    Tỉnh Phú Thọ quản lý gồm: Trường ñại học Hùng Vương, Trường Cao ñẳng y
    Phú Thọ, Trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ và Trường Caoñẳng Kinh tế - Kỹ
    thuật Phú Thọ.
    Nghiên cứu số liệu thực trạng 3 năm 2007, 2008, 2009

    PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1. Khái niệm về tài chính.
    Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệphân phối của cải
    xã hội dưới hình thức giá trị; phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập,
    phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nềnkinh tế nhằm ñạt mục tiêu
    của các chủ thể ở mỗi ñiều kiện nhất ñịnh.
    Tài chính có hai chức năng là chức năng phân phối và chức năng giám
    ñốc.
    Chức năng phân phối: Phân phối qua tài chính là sự phân phối tổng
    sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị. Thông qua chức năng này,các quỹ tiền
    tệ tập trung và không tập trung ñược hình thành và sử dụng theo những mục
    ñích nhất ñịnh. Phân phối thông qua tài chính gồm: phân phối lần ñầu và phân
    phối lại.
    Chức năng giám sát: ðây là chức năng kiểm tra quá trình vận ñộng
    của các nguồn tài chính ñể tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Thông qua chức
    năng này ñể kiểm tra và ñiều chỉnh các quá trình phân phối tổng sản phẩm xã
    hội dưới hình thức giá trị,phù hợp với yêu cầu pháttriển kinh tế-xã hội của
    mỗi thời kỳ,kiểm tra các chế ñộ tài chính của Nhà nước .
    2.1.2. Công tác quản lý tài chính ở trường ðại học,cao ñẳng.
    Công tác quản lý tài chính ở một trường ðại học, cao ñẳng thường
    thuộc phòng Tài chính – Kế hoạch tại ñơn vị. Như vậy công tác quản lý tài
    chính tức là tham mưu cho chủ tài khoản về công táctổ chức bộ máy kế toán
    và kế hoạch công tác tài chính kế toán trong Nhà trường. Cung cấp kịp thời,
    ñầy ñủ, chính xác số liệu về tài sản, vật tư, tiền vốn ñể tham mưu cho Ban
    giám hiệu ra các quyết ñịnh chỉ ñạo, quản lý, ñiều hành công tác tài chính kế
    toán.
    * Nhiệm vụ của công tác quản lý tài chính
    Về cơ bản, công tác quản lý tài chính ñược giao chophòng Tài chính -
    kế hoạch tại các trường ñể thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ sau:
    Căn cứ vào chương trình công tác của trường lập kế hoạch và lập dự
    toán thu chi ngân sách hàng năm;
    Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách Nhà nước giao hàng
    năm, các nguồn thu từ học phí, lệ phí và các nguồn thu khác, chủ ñộng cân ñối
    giữa các nguồn thu và nhu cầu chi ñể ñảm bảo kinh phí duy trì ổn ñịnh toàn bộ
    các hoạt ñộng của trường;
    Thu và quản lý các nguồn thu, thanh toán các khoản chi, kiểm tra, kiểm
    soát tình hình chấp hành dự toán thu – chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu
    kinh tế - tài chính và các tiêu chuẩn ñịnh mức của Nhà nước cũng như của
    trường ñảm bảo việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí của trường theo
    ñúng quy trình, ñúng mục ñích và có hiệu quả;
    Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán theo ñối tượng và nội dung
    công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế ñộ kế toán. Kiểm tra giám sát các
    khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc
    quản lý, sử dụng tài và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các
    hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán; phân tích thông tin số liệu kế
    toán tham mưu ñề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầuquản trị và quyết ñịnh
    kinh tế, tài chính của trường. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy ñịnh
    của pháp luật. Tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán; giữ bí mật về
    tài liệu và số liệu kế toán theo chế ñộ quy ñịnh;
    Phối hợp với các ñơn vị chức năng tổ chức quản lý tài sản, vật tư, trang
    thiết bị toàn trường. Tiến hành kiểm kê, kiểm tra ñịnh kỳ hay bất thường
    TCSð theo yêu cầu quản lý. Kiểm tra xét duyệt dự toán và theo dõi việc sửa
    chữa thường xuyên, sửa chữa lớn TSCð. Hàng năng tính giá trị hao mòn
    TSCð, phân tích tình hình sử dụng TSCð. Tham gia theo dõi việc thanh lý,
    ñiều chuyển TSCð giữa các ñơn vị trong nhà trường ñể báo cáo ban giám hiệu
    và cơ quan quản lý cấp trên; giám sát việc mua sắm vật tư, tài sản theo ñúng
    chế ñộ và ñúng quy chế của nhà trường;
    Thực hiện ñúng chế ñộ kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành;
    ðịnh kỳ hoặc bất thường tiến hành kiểm tra, thanh tra và ñánh giá hiệu
    quả tình hình sử dụng vốn, tài sản ở từng ñơn vị vàtrong toàn trường;
    Lập và nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán vàbáo cáo thống kê
    khác ñể quyết toán các nguồn kinh phí ñúng thời hạnñúng quy ñịnh;
    Tổ chức triển khai, phổ biến xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và hướng
    dẫn thi hành kịp thời các chế ñộ chính sách tài chính theo quy ñịnh;
    Chủ trì hoặc phối hợp với các ñơn vị liên quan ñể thực hiện các nhiệm
    vụ khác theo sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường.
    * Yêu cầu của công tác quản lý tài chính
    ðể ñáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý tài chính, kế toán thì ngoài
    việc thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên, bộ phận tài chính – kế hoạch còn
    thường xuyên ñiều chỉnh kịp thời các khó khăn phát sinh trong quá trình công
    tác. Phân công quản lý theo mảng công việc và theo dõi tiến ñộ thực hiện;-
    Khuyến khích và tạo ñiều kiện cho cán bộ, viên chứccủa ñơn vị ñược ñào tạo,
    bồi dưỡng nâng cao trình ñộ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản
    lý, ngoại ngữ, tin học .; Chăm lo ñời sống vật chất, tinh thần ñể ngày càng cải
    thiện mức thu nhập cho cán bộ viên chức trong ñơn vị; Quản lý và khai thác,
    sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường, ñơn vị.
    2.1.3 Vai trò của công tác quản lý tài chính trong giáo dục & ñào tạo nói
    chung, ñối với trường ñại học, cao ñẳng nói riêng.
    Vai trò của công tác quản lý tài chính ñối với các trường ñại học, cao
    ñẳng ở ñây ñược xét trên hai góc ñộ:
    ðối với cơ quan quản lý cấp trên:
    Thứ nhất:tạo lập vốn ñầu tư ñáp ứng nhu cầu phát triển nền giáo dục
    quốc dân nói chung, và các trường ñại học, cao ñẳngnói riêng nhằm khơi dậy

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Tài chính số 59/2003/TT-BTC, Thông tư hướng dẫn Nghị ñịnh
    60/2003/Nð-CP quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân
    sách.
    2. Bộ Tài chính số 02/2005/TT-BTC, Thông tư hướng dẫn xác ñịnh nhu
    cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện cải cách tiền lương ñối với cán
    bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, 2005.
    3. Bộ Tài chính số 71/2006/TT-BTC, Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị
    ñịnh 43/2006/Nð-CP, 2006.
    4. Chính phủ số 60/2003/Nð-CP, Nghị ñịnh quy ñịnh chi tiết và hướng
    dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, 2003.
    5. Chính phủ số 43/2006/Nð-CP, Nghị ñịnh quy ñịnh quyền tự chủ, tự
    chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộmáy, biên chế và tài
    chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập, 2006.
    6. GS, TS. Hồ Xuân Phương và PGS,TS. Lê Văn Ái (2004),Giáo trình
    quản lý tài chính nhà nước, NXB Tài chính.
    7. Nguyễn Anh Thái (2008), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ñối với
    các trường ñại học ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ.
    8. Nhiều tác giả (2008), Chế ñộ kế toán hành chính sự nghiệp, NXB Tài
    chính.
    9. PGS,TS. Dương ðăng Chinh và TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo
    trình quản lý tài chính công, NXB Tài chính.
    10. Quốc hội số 01/2003/QH11, Luật Ngân sách Nhà nước, 2002.
    11. Quốc hội số 14/2005/NQ-QH, Nghị quyết về ñổi mới cơ bản và toàn
    diện giáo dục ñại học Việt Nam giai ñoạn 2006-2020.
    12. Quốc hộ số 35/2009/NQ-QH, Nghị quyết về Chủ trương, ñịnh hướng
    ñổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và ñạo tạo từ năm học
    2010 ñến năm học 2014-2015, 2009.
    13. Thủ tướng số 121/2007/Qð-TTg, Quyết ñịnh phê duyệt Quy hoạch phát
    triển các trường ñại học, cao ñẳng giai ñoạn 2006-2020.
    14. UBND tỉnh Phú Thọ số 4429/Qð-UBND, Quyết ñịnh về việc giao chỉ
    tiêu biên chế ñối với các trường ñại học, cao ñẳng năm 2010 của sự
    nghiệp giáo dục trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ, 2009
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...